K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

\(m=1tạ=100kg\)

Công nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot5=5000J\)

Dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot10=500N\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=500\cdot5=2500J\)

Công cản:

\(A_{cản}=20\cdot5=100J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=5000+2500+100=7600J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{5000}{7600}\cdot100\%=65,8\%\)

25 tháng 1 2022

Thời gian hai bố con gặp nhau là:

\(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=2\left(h\right)\)

Thời gian con chó chạy lại gặp người con lần thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S}{v_1+v_3}=\dfrac{12}{2+8}=1,2\left(h\right)\)

Quãng đường mà con chó đã chạy:

\(S_1=t_1v_3=1,2.8=9,6\left(km\right)\)

Thời gian con chó chạy lại gặp người bố lần thứ nhất là:

\(t_2=\dfrac{S_1}{v_2+v_4}=\dfrac{9,6-1,2.4}{2+12}=\dfrac{12}{35}\left(h\right)\)

Quãng đường mà con chó đã chạy được là:

\(S_2=t_2v_4=\dfrac{12}{35}.12=\dfrac{144}{35}\left(km\right)\)

Vận tốc tb của con chó là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{80}{9}\left(km/h\right)\)

Quãng đường con chó chạy được khi hai bố con gặp nhau là:

\(S_t=v_{tb}t=\dfrac{80}{9}.2=17,7\left(km\right)\)

 

25 tháng 1 2022

Uhm, đề chưa rõ lắm nhỉ :)??

25 tháng 1 2022

Hiện tượng chuyển động của vật khi quan sát từ một mốc xác định ( mình k chắc lắm )

Nếu xét chuyển động của cano đối với bè tính từ lúc ca nô và bè gặp nhau lần đầu thì chuyển động xảy ra như sau:
Ban đầu: ca nô chuyển động xa bè trong 1 giờ, sau đó 30p sửa chữa động cơ thì canô đứng yên so với bè (cả 2 cùng trôi theo dòng). Sau khi sửa chữa thì ca nô chuyển động tiếp ra xa bè trong 1 giờ nữa.
Sau đó: ca nô quay lại, chuyển động lại gần bè. 
- Vì vận tốc dòng nước không đổi cả khi xuôi và ngược dòng nên thời gian từ khi ca nô quay lại đến khi gặp bè là 2 giờ (không có 30p sửa chữa động cơ).
Đổi 30p=0,5h
Vậy tổng thời gian giữa 2 lần gặp là:1+1+2+0,5= 4,5 giờ. Trong thời gian trên bè trôi theo dòng nước với vận tốc bằng vận tốc dòng chảy và đi được quãng đường s = 9km.

Vậy: vận tốc dòng nước chảy là v=s/t=9/4,5=2(km/h)

tham khảo

25 tháng 1 2022

đổi 5km = 5000m; 30p = 1800s

Công của con ngựa:

 \(A=F.s=500.5000=2500000\left(J\right)\)

Công suất của con ngựa:

 \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2500000}{1800}=1388,9\left(W\right)\)

25 tháng 1 2022

Đổi 5 km = 5000 m

30 phút = 1800 giây

Công của con ngựa là

\(A=F.s=500.5000=2500000\left(J\right)\)

Công suất của con ngựa là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2500000}{1800}\approx1388,8\left(W\right)\)

25 tháng 1 2022

Nãy mk có làm rồi á

25 tháng 1 2022

giúp mình vs nhanh nha giúp trc 11h

25 tháng 1 2022

Cái này là thi hay là gì vậy bạn ???

25 tháng 1 2022

Câu 1 :

Lực đẩy Ác- si - mét lên hai vật là như nhau vì lực \(F_A\) phụ thuộc vào hai yếu tố :

\(V\) : thể tích phần chìm trong chất lỏng (vì hai vật giống nhau,chìm hoàn toàn trong nước nên có \(V\) bằng nhau)

\(d:\) trọng lượng riêng của chất lỏng (vì cùng thả trong nước nên có \(d\) giống nhau)

Câu 2 (mình làm câu hỏi trước của bạn gòi nha)

25 tháng 1 2022

Câu 3 : 

Đổi 50 cm3= 0,00005 m3

a) Trọng lượng của vật là

\(P=d_1.V=6000.0,00005=0,3\left(N\right)\)

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d_2.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)\)

\(F_A>P\) => Khối gỗ nổi 

b) Khối gỗ phải chịu lực đẩy ASM từ dưới lên , trọng lực từ trên xuống dưới 

c) Là mình đã giải thích ở câu a rồi nên mk k làm nx 

25 tháng 1 2022

h1=180mh1=180m

dn=10300Ndn=10300N/m3

a) p1=?p1=?

b) hx=30mhx=30m

p2=?p2=?

GIẢI:

a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :

p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)

b) Độ sâu của tài là:

h2=h1+hx=180+30=210(m)h2=h1+hx=180+30=210(m)

Áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là:

p2=dn.h2=10000.210=2100000(Pa)
tham khảo 

25 tháng 1 2022

Tóm tắt :

\(h=180 m\)

\(d=10300N/m^3\)

_____________________

\(a,p=?N/m^3\)

\(b, p'=2163000N/m^2\)

\(Δh=?m\)

Giải:

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:

\(p=d.h=10300.180=1854000(N/m^2)\)

b) Độ sâu của tàu khi có áp suất \(2163000N/m^2:\)

\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{2163000}{10300}=210(m)\)

 Tàu phải lặn thêm độ sâu:

\(Δh=h'-h=210-180=30(m)\)

25 tháng 1 2022

A

25 tháng 1 2022

A