K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2022

THAM KHẢO!

Thời Đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc bởi sự phát triển kinh tế của Trung Quốc dưới thời Đường cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt.

- Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Các hoàng đế cử người thân tín cai quản các địa phương.

- Nhiều khoa thi được mở ra để tuyển chọn nhân tài.

- Nhà Đường tiếp tục chính sách bành trướng lãnh thổ và đến cuối thế kỉ VII, lãnh thổ nhà Đường rộng gần gấp đôi nhà Hán.

- Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển: gốm sứ và tơ lụa của Trung Quốc theo con đường tơ lụa đi đến tận phương Tây. Con đường tơ lụa trở thành tuyến đường buôn bán quốc tế với sự tham gia của thương nhân khắp thế giới. 

- Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Hành động này là sai. Bởi vì nếu như vậy thì sẽ gây thiệt hại cho chủ của nhữngcông xưởng đó. Và khi đó, sự bốc lột sẽ tăng cao

Phố cổ Hội An là nơi để bạn hòa mình vào không gian hoài niệm, cổ xưa và có được vô vàn trải nghiệm ấn tượng, đáng nhớ. Cùng lưu ngay các kinh nghiệm cần thiết để vi vu Hoài Phố xinh đẹp nhé!Hình ảnh phố cổ Hội An đẹp tinh khôi khiến bao du khách đắm say (Ảnh: Trần Lâm)Du lịch Hội An, bạn đừng bỏ qua hành trình khám phá phố cổ Hội An xưa cũ đầy ấn tượng. Phố cổ đưa bạn ngược dòng thời...
Đọc tiếp

Phố cổ Hội An là nơi để bạn hòa mình vào không gian hoài niệm, cổ xưa và có được vô vàn trải nghiệm ấn tượng, đáng nhớ. Cùng lưu ngay các kinh nghiệm cần thiết để vi vu Hoài Phố xinh đẹp nhé!

Hình ảnh phố cổ Hội An đẹp tinh khôi

Hình ảnh phố cổ Hội An đẹp tinh khôi khiến bao du khách đắm say (Ảnh: Trần Lâm)

Du lịch Hội An, bạn đừng bỏ qua hành trình khám phá phố cổ Hội An xưa cũ đầy ấn tượng. Phố cổ đưa bạn ngược dòng thời gian để khám phá nền văn hóa đa dạng, đầy màu sắc… Với vẻ đẹp mộc mạc, bình dị, khu phố chắc chắn sẽ đem đến cho du khách những kí ức tuyệt vời.

1. Phố cổ Hội An ở đâu?

Phố cổ Hội An nằm ở tỉnh nào, phố cổ Hội An nằm ở đâu? Khu phố này thuộc phường Minh An, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam. Nơi đây cách trung tâm thành phố biển Đà Nẵng khoảng 30km nên du khách thường kết hợp du lịch Hội An – Đà Nẵng.

Phố cổ nằm tại tỉnh Quảng Nam là nơi thu hút nhiều du khách

Phố cổ nằm tại tỉnh Quảng Nam là nơi thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước ghé thăm (Ảnh: @soaipham)

2. Đôi nét về lịch sử, kiến trúc phố cổ Hội An

Khi tìm hiểu các bài giới thiệu về phố cổ Hội An, bạn sẽ thấy nơi đây gồm rất nhiều di tích, kiến trúc cổ xưa. Hoài Phố có tới 1.068 nhà cổ, 38 nhà thờ tộc, 11 giếng nước cổ, 19 ngôi chùa, 23 đình, 43 miếu thờ, 44 mộ cổ.

Khu phố cổ yên bình nằm bên dòng sông Hoài thơ mộng

Khu phố cổ yên bình nằm bên dòng sông Hoài thơ mộng (Ảnh: @im.phuc_vu)

Lịch sử phố cổ Hội An được hình thành như thế nào? Ra đời vào khoảng cuối thế kỷ XVI, phố Hội là đô thị cổ nằm ở khu vực hạ lưu sông Thu Bồn. Nơi đây từng là thương cảng quốc tế vô cùng sầm uất, nơi gặp gỡ – giao thương của các thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản và các nước phương Tây trong suốt thế kỷ XVII – XVIII.

Phố Hội cổ kính nằm trong phường Minh An và có diện tích khoảng 2km2. Kiến trúc phổ biến tại khu phố là những ngôi nhà hình ống một hoặc hai tầng có chiều ngang hẹp, chiều sâu dài. Ngoài ra, các công trình tại phố cổ còn là sự giao thoa giữa văn hóa Việt Nam, Trung Hoa, Nhật Bản và nhiều nước khác. Bạn cũng có thể tìm đọc kỹ hơn về Hội An qua bài viết sau https://ditich365.net/pho-co-hoi-an/.

3. Phố cổ Hội An có gì chơi? Top các trải nghiệm thú vị tại những địa điểm nổi tiếng nhất

Chơi gì ở phố cổ Hội An, khu phố cổ Hội An có gì đặc biệt? Lưu ngay các trải nghiệm siêu hấp dẫn tại những địa điểm du lịch Hội An cực HOT dưới đây!

3.1. Vãn cảnh, chiêm bái tại 3 ngôi chùa linh thiêng ở phố cổ Hội An

Một trong các danh lam thắng cảnh phố cổ Hội An mà bạn không thể bỏ lỡ đó chính là 3 ngôi chùa cổ kính:

Chùa Cầu Hội An: Ngôi chùa nằm trên cầu phố cổ Hội An và đã tồn tại hơn 400 năm. Công trình là nơi giao thoa kiến trúc Việt – Nhật – Hoa. Chùa Cầu dài 18m, có mái che và được làm bằng gỗ.

Chùa Phật Minh Hương Phật Tự: Ngôi chùa sở hữu hệ thống cột, rường, trính vô cùng đồ sộ. Trong chùa, bạn còn được chiêm ngưỡng các tác phẩm điêu khắc tinh xảo của các nghệ nhân làng mộc Kim Bồng.

Chùa Ông Hội An: Ngôi chùa tồn tại hơn 400 năm là địa điểm du lịch tâm linh hấp dẫn tại phố cổ. Chùa Ông có kiến trúc đậm chất văn hóa người Hoa. Bạn sẽ được tham gia vào các lễ hội, hoạt động cầu an, xin lộc tại chùa.

3.2. Tìm hiểu văn hóa ở những làng nghề truyền thống

Tham quan phố cổ Hội An, đừng bỏ qua các làng nghề truyền thống nổi tiếng. Bạn sẽ có được các trải nghiệm đáng nhớ như:

Làng rau Trà Quế: Khám phá làng nghề hơn 400 tuổi, thử một ngày làm nông dân thực thụ khi được trồng rau, chăm cây, bắt sâu… và tham gia lớp học nấu ăn, tự tay nấu các món ăn đặc sản Hội An.

Nét đẹp bình dị, thân thương của làng rau Trà Quế

Nét đẹp bình dị, thân thương của làng rau Trà Quế khiến du khách đắm say (Ảnh: @littlewanderbook)

Làng Mộc Kim Bồng: Ghé thăm khu làng nghề mộc đã tồn tại 500 năm, khám phá quy trình để làm ra một sản phẩm gỗ tỉ mỉ và lựa chọn các tác phẩm từ gỗ nhỏ xinh để dành tặng bạn bè, người thân.

Làng gốm Thanh Hà: Tham quan làng gốm trên 500 tuổi, tìm hiểu kỹ thuật chuốt gốm điêu luyện của các nghệ nhân, tự tay tạo ra các tác phẩm xinh xắn, khám phá công viên đất nung Thanh Hà.

3.3. Chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo của những ngôi nhà cổ

Phố cổ Hội An “gây thương nhớ” với các công trình cổ kính ấn tượng được xây dựng từ hàng trăm năm. Bạn sẽ mê mẩn với các trải nghiệm thú vị như:

Nhà cổ Tấn Ký: Khám phá ngôi nhà cổ hơn 200 tuổi –  nơi sinh sống của 7 thế hệ nhà họ Lê, có kiến trúc giao thoa giữa Việt – Nhật – Trung, tham quan nhiều hiện vật quý hiếm.

Chụp ảnh với không gian đậm chất phố cổ tại nhà cổ Tấn Ký

Chụp ảnh với không gian đậm chất phố cổ tại nhà cổ Tấn Ký (Ảnh: Sưu tầm)

Nhà cổ Phùng Hưng: Ngắm nhìn các khung gỗ chắc chắn, mái ngói âm dương uyển chuyển và đường nét chạm trổ công phu, tận mắt chiêm ngưỡng gốm sứ, đồ cổ có giá trị cao.

Nhà cổ Quân Thắng: Chụp ảnh cùng ngôi nhà cổ nhuốm màu thời gian, chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo kết hợp hàng buôn và nhà ở, khám phá các bức hoành phi, câu đối được chạm khắc tinh xảo.

Kiến trúc truyền thống tại nhà cổ Quân Thắng

Kiến trúc truyền thống tại nhà cổ Quân Thắng (Ảnh: @uu_kii_ko)

3.4. Tham gia các lễ hội truyền thống lớn trong năm

Lễ hội Hội An là nét văn hóa truyền thống đặc sắc của thương cảng Hoài Phố xưa. Các lễ hội là dịp để người dân và du khách tụ họp, tìm hiểu về nét đẹp cổ truyền của dân tộc Việt Nam và giữ gìn, phát huy những giá trị lâu đời.

Một số lễ hội tiêu biểu tại phố Hội như:

Lễ hội hoa đăng Hội An (tổ chức 18h ngày mùng 1, 14, 15 Âm lịch và thứ 7 hàng tuần): Đây là dịp để bạn ngắm nhìn bức tranh phố cổ Hội An về đêm lung linh huyền ảo. Tự tay thả những chiếc đèn hoa đăng xinh xắn và cầu nguyện thành tâm chắc chắn sẽ là trải nghiệm đáng nhớ.

Những chiếc đèn hoa đăng mang theo ước nguyện của du khách

Những chiếc đèn hoa đăng nhỏ xinh mang theo ước nguyện của du khách (Ảnh: Sưu tầm)

Lễ hội làng gốm Thanh Hà (tổ chức ngày mùng 10 tháng giêng Âm lịch): Lễ hội là hoạt động văn hóa tinh thần đặc sắc của người dân Thanh Hà với nhiều nghi thức cổ truyền độc đáo. Bạn có thể tham gia vào nhiều trò chơi dân gian như thi chuốt gốm, cõng nàng về dinh, nấu cơm, đua thuyền…

Công viên đất nung Thanh Hà

Công viên đất nung Thanh Hà – nơi diễn ra lễ hội làng gốm nổi tiếng (Ảnh: Sưu tầm)

Lễ vía Bà Thiên Hậu (tổ chức ngày 23 tháng 3 Âm lịch): Lễ do cộng đồng người Hoa tổ chức để tưởng nhớ Bà Thiên Hậu – người mang lại may mắn, bình yên. Đây là dịp để tăng thêm sự đoàn kết, gắn bó giữa các dân tộc anh em.

3.5. Khám phá hội quán người Hoa trên con đường Trần Phú

Hội quán là một trong các tọa độ được rất nhiều tín đồ đam mê “sống ảo” yêu thích. Hội An sở hữu cực nhiều hội quán mang đậm dấu ấn của người Hoa như:

Hội quán Quảng Đông – nơi để khám phá rất nhiều hiện vật quý giá như tranh gốm sứ, hình tượng mô phỏng và tham gia những lễ hội lâu đời.

Hội quán Phúc Kiến – nơi để chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo với đường nét chạm trổ tinh xảo và sắc màu sặc sỡ, khám phá lễ hội vía Bà Thiên Hậu, check-in với background ấn tượng.

Hội quán Triều Châu – nơi để chiêm ngưỡng nghệ thuật chạm khắc thủ công với các tác phẩm tỉ mỉ như cửa gỗ, bàn thờ, cột nhà và tham gia lễ cúng Nguyên tiêu đặc sắc.

3.6. Check in phố cổ Hội An tại phố đèn lồng siêu lung linh

Phố đèn lồng Hội An là nơi “gây thương nhớ” với những chiếc đèn lung linh đủ sắc màu tạo nên khung cảnh huyền ảo đầy ấn tượng tại phố Hội. Khu phố lúc nào cũng tấp nập và đẹp nhất về đêm, đặc biệt là vào những ngày 14 Âm lịch hàng tháng.

Khi đến phố đèn lồng, bạn hãy sắm ngay những chiếc váy dài, áo dài thướt tha để lưu lại những bức ảnh siêu xinh. Bạn còn được tìm hiểu cách làm ra một chiếc đèn lồng truyền thống và thưởng thức ẩm thực ngon ngất ngây tại khu phố này.

 

Quả thật phố cổ Hội An mang một vẻ đẹp lịch sử làm say đắm lòng người. Nếu bạn đam mê tìm hiểu về lịch sử nước nhà hay thử truy cập https://ditich365.net/lich-su/. Chắc chắn bạn sẽ say đắm đó.

 

 
0

-Do sự thối nát của chính quyền phong kiến của vua Louis XVI

-Do sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tại Pháp

-Do trào lưu triết học ánh sáng phát triển mạnh mẽ

-Do sự thối nát của chính quyền phong kiến của vua Louis XVI

-Do sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tại Pháp

-Do trào lưu triết học ánh sáng phát triển mạnh mẽ

5 tháng 10 2022

Biểu hiện nào sau đây cho thấy cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

A. Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Không lật đổ được triều đại phong kiến Mãn Thanh.
C. Không mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Đã lật đổ được hoàn toàn ách thống trị của các nước đế quốc

=> Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để vì:+ Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.+ Không đụng chạm đến các nước đế quốc.+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
5 tháng 10 2022

 Nội dung nào sau đây là mục đích của thực dân Anh khi thực hiện chính sách “chia để trị” ở Ấn Độ trong nửa sau thế kỉ XIX?
A. Phát triển văn hóa địa phương ở Ấn Độ.
B. Duy trì nền thống trị lâu dài ở Ấn Độ.
C.Duy trì nền thống trị gián tiếp ở Ấn Độ.
D. Xóa bỏ sự cách biệt về chủng tộc ở Ấn Độ.

=> Thực dân Anh đã thực hiện chính sách “chia để trị”, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ. Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

5 tháng 10 2022

 Nội dung nào sau đây là mục đích của thực dân Anh khi thực hiện chính sách “chia để trị” ở Ấn Độ trong nửa sau thế kỉ XIX?
A. Phát triển văn hóa địa phương ở Ấn Độ.
B. Duy trì nền thống trị lâu dài ở Ấn Độ.
C.Duy trì nền thống trị gián tiếp ở Ấn Độ.
D. Xóa bỏ sự cách biệt về chủng tộc ở Ấn Độ.

=> chọn C

5 tháng 10 2022

1. Vào đầu thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giữ được độc lập tương đối trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?

A. Xiêm. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Việt Nam.

=> Từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Xiêm đã tiến hành công cuộc cải cách đất nước. 

+ Xiêm giữ được độc lập tương đối về chính trị.

+ Đưa Xiêm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

2. Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (từ năm 1868)?

A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

B. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến.

C. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Thiết lập thể chế chính trị dân chủ cộng hòa.

=> Giúp cho Nhật Bản giữ được độc lập, chủ quyền; mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản.