K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Phải vì vi khuẩn , virut, nọc độc của ong và rắn khi xâm nhập vào cơ thể người thì được hệ thống miễn dịch nhận biết và sinh ra các kháng thể tương ứng.

14 tháng 11 2022

Sơ đồ thể hiện sự cho và nhận các nhóm máu ở người olm

  • Máu có kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O được vì trong huyết tương của người nhóm máu O có cả 2 kháng thể là α và β (kháng thể α kết dính với kháng nguyên A, kháng thể β kết dính kháng nguyên B), do đó, khi truyền máu có kháng nguyên A và B cho người máu O sẽ gây kết dính hồng cầu, tắc mạch dẫn đến tử vòng. 
22 tháng 11 2022

Sơ đồ thể hiện sự cho và nhận các nhóm máu ở người olm

15 tháng 11 2022

1.hệ xương:Tạo khung nâng đỡ, bảo vệ và kết nối các cơ quan, mô trong cơ thể.

2.hệ tiêu hoá: chuyển hóa và hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn, hỗ trợ quá trình sản xuất năng lượng cho cơ thể, sửa chữa và phát triển các tế bào.

3.hệ tuần hoàn: vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô đi khắp cơ thể.

4.hệ hô hấp: lưu thông và trao đổi khí oxygen và carbon dioxide giữa cơ thể với môi trường. 

5.hệ thần kinh:điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan, hệ cơ quan và toàn bộ cơ thể, đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.

- Các tế bào trong cơ thể phải trao đổi chất với môi trường ngoài thông qua nước mô và bạch huyết để có \(O_2\) và nguồn năng lượng duy trì các hoạt động sống của tế bào.

Câu 1. Kiểu hình là gì?A. Là hình thái kiểu cách của một con người.   B. Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.C. Là hình dạng của cơ thể.D. Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.Câu 2. Thế nào là lai một cặp tính trạng?A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản.B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng...
Đọc tiếp

Câu 1. Kiểu hình là gì?

A. Là hình thái kiểu cách của một con người.  

B. Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.

C. Là hình dạng của cơ thể.

D. Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

Câu 2. Thế nào là lai một cặp tính trạng?

A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản.

B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản.

C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng.

D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng.

Câu 3. Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì:

A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.

B. F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.

C. F1 đồng tính về tính trạng của bố mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.

D. F2 phân li tính trạng theo tỷ lệ trung bình 1 trội : 1 lặn.

Câu 4. Theo Menđen, nội dung quy luật phân li là:

A. Mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc mẹ.

B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn.

C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1: 2: 1.

D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át hoàn toàn tính trạng lặn.

Câu 5. Ở ruồi giấm 2n= 8, 1 tế bào ruồi giấm ở kì sau của nguyên phân có bộ NST?

A. 8 NST đơn.           B. 8 NST kép.         C. 16 NST đơn.        D. 16 NST kép.                                                                                    

Câu 6. Kiểu gen AaBb cho ra các loại giao tử là:

A. AB, Ab, aB.         B.  AB, Ab, aB, ab.   C. aB, Ab, ab.     D. AB, ab, ab, aB.

Câu 7. Kiểu gen AAbb cho ra các loại giao tử là:

 A. Ab, ab.                        B. AB, aB.                       C.Ab.        D.  AB.

Câu 8. Biến dị tổ hợp là:

A. sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ, làm xuất hiện các kiểu hình giống bố. B. sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ, làm xuất hiện các kiểu hình giống bố mẹ.

C. sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ, làm xuất hiện các kiểu hình  khác  mẹ.

D. Sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ, làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ.

Câu 9: Trong mỗi tế bào lưỡng bội ở người có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

A. 32                                   B. 46                              C. 24           D. 48

Câu 10: Từ một tế bào sinh trứng, sau giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào trứng?

A. 1                                      B. 2                                C. 3              D. 4

Câu 11: Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, Menđen thấy rằng: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 sẽ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình là:

A. 15 trội : 1 lặn.          B. 1 trội : 3 lặn.     C. 1 trội : 1 lặn.     D. 3 trội : 1 lặn.

Câu 12: Từ một tế bào ban đầu, khi trải qua 2 lần nguyên phân liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?

A. 16                             B. 8                       C. 2                        D. 4

Câu 13: Để nghiên cứu di truyền, Menđen đã tìm đến phương pháp nào?

A. Lai phân tích                                   B. Phân tích các thế hệ lai

C. Tự thụ phấn                                      D. Nuôi cấy mô

Câu 14: Bộ NST lưỡng bội của loài người là:

A. 2n=8 NST.          B. 2n=22 NST.          C.2n=44 NST.          D. 2n=46 NST.

Câu 10: Kết quả kì giữa của nguyên phân, các NST với số lượng là:

A. 2n (đơn).             B. n (đơn).              C. n (kép).              D. 2n (kép).

Câu 15: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?

A. Kì sau.                  B. Kì giữa.                    C. Kì cuối.                D. Kì đầu.

Câu 16: Tính số tế bào con tạo ra qua 2 lần nguyên phân.

A. 2                         B. 4                          C. 8                              D. 16

Câu 17. Hãy chọn nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về diễn biến của NST qua các kì của nguyên phân : (2,0 điểm)

Cột A

Kết quả

Cột B

 

1. Kì đầu.

 

2. Kì giữa.

 

3. Kì sau.

 

4. Kì cuối.

 

1 .......

 

2 .......

 

   3 .......

 

4 .......

 

 

a. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.

b. NST tháo xoắn cực đại thành sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đôi thành 1 NST kép.

c. Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.

d. NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.

e. Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

0