chỉ cần làm bài 4 hộ mình thôi nhế ko cần làm mấy phần kia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=\(\frac{11}{4}\)+\(\sqrt{\sqrt{2}}\)còn lại là việc của calculator nha
a) theo đinh lí Py ta go ta có: BD2 = AB2 + AD2 = 62 + 82 => BD = 10
có SABC = 1/2 AD. AB = 1/2 8.6= 24
=> SABC = 1/2 AH. DB => AH = SABC *10 * 1/2 = 4.8
Do mình tính nhẩm nên có sai sót chỗ đáp số nào đó bạn thông cảm cho mình nha
a) Thay m= -2 vào ta có:
(d): y = - x - 2 + 2 => (d) y= -x
(d’): y = [(-2)2 - 2] x + 1 => (d''): y = 2x +1
để (d) và (d') giao nhau thì:
-x = 2x +1 => -3x = 1 => x= -1/3 => y= -1/3
Vậy toạn đọ giao điểm của ( d) và ( d') là : (-1/3 ; -1/3 )
b)để (d) // (d') thì: a = a' => -1 = m2 - 2 => m2 = 1 => m = 1 hoặc m= -1
b\(\ne\)b' \(\Rightarrow\)m +2 \(\ne\)1\(\Rightarrow\)m\(\ne\)1/2
vậy với m=\(\pm\)1 và m\(\ne\)1/2 thì (d) // (d')
\(y=3x+m\)(*)
1) a) Đồ thị hàm số (*) đi qua \(A\left(-1,3\right)\)nên \(3=3.\left(-1\right)+m\Leftrightarrow m=6\).
b) Đồ thị hàm số (*) đi qua \(B\left(-2,5\right)\)nên \(5=3.\left(-2\right)+m\Leftrightarrow m=11\).
2) Đồ thị hàm số (*) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ \(3x+m=0\Leftrightarrow x=-\frac{m}{3}\)
Suy ra \(-\frac{m}{3}=-3\Leftrightarrow m=9\).
3) Đồ thị hàm số (*) cắt trục tung tại điểm có tung độ \(y=3.0+m=m\)
suy ra \(m=-5\).
\(M=\frac{a}{\sqrt{3}}.\sqrt{3b\left(a+2b\right)}+\frac{b}{\sqrt{3}}.\sqrt{3a\left(b+2a\right)}\)
\(\le\frac{a}{\sqrt{3}}.\frac{a+5b}{2}+\frac{b}{\sqrt{3}}.\frac{5a+b}{2}=\frac{\left(a^2+b^2\right)+10ab}{2\sqrt{3}}\le\frac{6\left(a^2+b^2\right)}{2\sqrt{3}}\le\frac{6}{\sqrt{3}}\)
Dấu bằng xảy ra khi a=b=1
Bài 1: Để căn thức có nghĩa thì \(8x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{-1}{4}\)
Bài 2: a) \(\sqrt{3}-\frac{1}{3}.\sqrt{27}+2\sqrt{507}=\sqrt{3}-\frac{1}{3}.3\sqrt{3}+2\sqrt{507}=2\sqrt{507}\)
b) \(\frac{1}{3-\sqrt{2}}=\frac{3+\sqrt{2}}{\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}=\frac{3+\sqrt{2}}{7}\)
c) \(5\sqrt{2}-\sqrt{\left(5\sqrt{2}-1\right)^2}=5\sqrt{2}-5\sqrt{2}+1=1\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: \(Q=\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}+\sqrt{b\left(a+b+c\right)+ca}+\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}\)
\(=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)
\(\le\frac{2a+b+c}{2}+\frac{2b+c+a}{2}+\frac{2c+a+b}{2}=2\left(a+b+c\right)=6\)
Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1
11 thành viên trong Hero Team : t gaming,khang dừa,mister vịt,phong cận,siro,kairon,kamui,simmy,sammy,timmy,mimi.
ko biết
\(\tan a=\frac{22,1}{S}\)
\(\cot a=\frac{s}{22,1}\)
b , Khi \(a=1^015'=\frac{22,1}{s}\Rightarrow S=\frac{22,1}{\tan1^015'}=1012,83\left(m\right)\)