1.Chứng minh rằng :Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p+1).(p-1)⋮24
2.Cho p và 10p+1 là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng 5p+1 là hợp số.
mọi người giúp em hai câu này với
mai em nộp rồi huhu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D=\(-\dfrac{1}{4.5}\)+(\(-\dfrac{1}{5.6}\))+(\(-\dfrac{1}{6.7}\))+(\(-\dfrac{1}{7.8}\))+(\(-\dfrac{1}{8.9}\))+(\(-\dfrac{1}{9.10}\))
D=\(-\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\right)\)
D=\(-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)
D=\(-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\right)\)
D=\(-\dfrac{3}{20}\)
Lời giải:
$\frac{179}{197}< 1< \frac{971}{917}$
$\frac{183}{184}> 0> \frac{-184}{183}$
ta có : 9867 mũ 2024 = 9867 mũ 4 .506
mà 9867 mũ 4 . 506 đồng dư 1 [ mod 10 ]
suy ra : 9867 mũ 2024 đồng dư 1 [ mod 10 ]
Vậy chữ số hàng đơn vị của 9867 mũ 2024 là 1
\(4\left(x-1\right)-3\left(x-2\right)=-5\)
\(\Leftrightarrow4x-4-3x+6=-5\)
\(\Leftrightarrow x=-5+4-6\)
\(\Leftrightarrow x=-7\)
Vậy x=-7
Ta có: 4(x-1) - 3(x-2) = -5
(4x-4) - (3x-6) = -5
4x - 4 - 3x + 6 = -5
(4x - 3x) + (-4+6) = -5
x + 2 = -5
x = -5 - 2
x = -7
Vậy x = -7
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
1.
$-7(5-x)-2(x-10)=15$
$-35+7x-2x+20=15$
$5x-15=15$
$5x=30$
$x=30:5=6$
2.
$3(x-4)-(8-x)=12$
$3x-12-8+x=12$
$4x-20=12$
$4x=12+20=32$
$x=32:4=8$
\(\left(x-2\right)\left(xy-1\right)=5=1\cdot5=5\cdot1=-1\cdot-5=-5\cdot-1\)
Ta có bảng sau:
x - 2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
xy - 1 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | 3 | 7 | 1 | -3 |
y | 2 | \(\dfrac{2}{7}\) | -4 | 0 |
Vậy: ...
Bài 1:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ
vậy p + 1 và p - 1 là hai số chẵn.
Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.
đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)
A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1)
Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.
⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8
⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:
p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2
Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:
p - 1 = 3k + 1 - 1 = 3k ⋮ 3
⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
A ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)
3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24
⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)
Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có
p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)
Từ (1) và (3) ta có:
A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)
3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24
⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)
Kết hợp (*) và(**) ta có
A \(⋮\) 24 (đpcm)
Cảm ơn cô