K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2020

Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á? Kể tên các miền địa hình từ Bắc xuống Nam? Phân tích đặc điểm của mỗi miền?

* Vị trí địa lí:

- Giới hạn: Nằm trong khoảng vĩ độ 70B đến 380B và 600Đ đến 980Đ.

+ Nằm ở rìa phía Nam của lục địa Á- Âu.

- Tiếp giáp:

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc và Ca-dăc-xtan.

+ Phía Nam Đông Nam giáp vịnh Ben-gan, phía Tây Nam giáp Biển A-rập.

* Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:

- Phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-Iay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km. bề rộng trung hình từ 320 - 400km.

- Nằm giữa: đồng Hằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A- rập đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.

- Phía nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

6 tháng 12 2020

Câu 2: Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị khu vực Tây Nam Á? Giải thích tại sao khu vực này thường xuyên bất ổn về chính trị?

Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị

* Dân cư:

- Dân số khoảng 286 triệu người.

- Thành phần dân tộc: A-rập và theo đạo Hồi.

- Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.

- Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng.

* Kinh tế:

- Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.

- Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới.

* Chính trị:

Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.

Sự không ổn định về chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.

Vì :
+ Máy khâu, khung xe đạp... chỉ sử dụng được trong 1 chi tiết nhất định.
+ Bánh răng, lò xo... được sử dùng trong nhiều loại máy khác nhau.

5 tháng 12 2020

Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.

Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á

- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.

- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:

+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới.

+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...

+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".



5 tháng 12 2020

Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.

Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á

- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.

- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:

+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới.

+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...

+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng"

5 tháng 12 2020

➢ Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn vì:
- Tây nam Á có địa hình cao, cản trở gió thổi từ biển vào.
- Bao quanh Tây nam Á là 3 châu lục lớn.
- Tây nam Á có đường chí tuyến đi qua. Mà càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm.
- Xung quanh tây nam á đa phần là biển kín.

- Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa ít vì:

+ Địa hình có nhiều núi bao quanh khu vực, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua và quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô.

BÀI 23: VỊ TRÍ , GIỚI HAN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 2: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ a. 15 vĩ tuyến b.16 vĩ tuyến c. 17 vĩ tuyến d. 18 vĩ...
Đọc tiếp

BÀI 23: VỊ TRÍ , GIỚI HAN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau
Câu 2: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh
a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau
Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ
a. 15 vĩ tuyến b.16 vĩ tuyến c. 17 vĩ tuyến d. 18 vĩ tuyến
Câu 4: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng
a. 300 nghìn km2 b. 500 nghìn km2 c. 1 triệu km2 d. 2 triệu km2
Câu 5: Đặc điểm vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là
a. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
b. Nằm trong khu vực châu Á- Thái Bình dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động
nhất trên thế giới
c. Nằm gần trung tâm Đông Nam Á
d. Nằm trên các tuyến đường bộ đường sắt xuyên Á
Câu 6: Đặc điểm nào của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt
đới?
a. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
b. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
c. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
d. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 7: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
a. Quảng Nam b. Quảng Ngãi c. Quảng Bình d. Quảng Trị
Câu 8: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
a. Thừa Thiên Huế b. Đà Nẵng c. Quảng Nam d. Quảng Ngãi
Câu 9: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh
a. Phú Yên b. Bình Định c. Khánh Hòa d. Ninh Thuận

Câu 10 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới?
a. Vịnh Hạ Long b. Vịnh Dung Quất c. Vịnh Cam Ranh d. Vịnh Thái Lan

BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Câu 1: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển
A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va
Câu 2: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khu vực có kiểu khí hậu
A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo
Câu 3: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
Câu 4: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước
A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a
Câu 5: Chế độ gió trên biển Đông
A. Quanh năm chung 1 chế độ gió.
B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.
Câu 6: Chế độ nhiệt trên biển Đông
A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 7: Độ muối trung bình của biển đông khoảng:
A. 30-33‰ B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰.
Câu 8: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta
A. lũ lụt B. hạn hán C. bão nhiệt đới D. núi lửa
Câu 9: Khoáng sản ở vùng biên Việt Nam
A. than đá B. sắt C. thiếc D. dầu khí
Câu 10 : Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay:
A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.
B. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển.
C. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành.
D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển.

2
24 tháng 4 2020

thx nhiều

23 tháng 4 2020

BÀI 23: VỊ TRÍ , GIỚI HAN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau


Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh
a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau


Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ
a. 15 vĩ tuyến b.16 vĩ tuyến c. 17 vĩ tuyến d. 18 vĩ tuyến


Câu 4: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng
a. 300 nghìn km2 b. 500 nghìn km2 c. 1 triệu km2 d. 2 triệu km2


Câu 5: Đặc điểm vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là
a. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
b. Nằm trong khu vực châu Á- Thái Bình dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động
nhất trên thế giới
c. Nằm gần trung tâm Đông Nam Á
d. Nằm trên các tuyến đường bộ đường sắt xuyên Á


Câu 6: Đặc điểm nào của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới?
a. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
b. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
c. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
d. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


Câu 7: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
a. Quảng Nam b. Quảng Ngãi c. Quảng Bình d. Quảng Trị

Câu 8: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
a. Thừa Thiên Huế b. Đà Nẵng c. Quảng Nam d. Quảng Ngãi


Câu 9: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh
a. Phú Yên b. Bình Định c. Khánh Hòa d. Ninh Thuận

Câu 10 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới?
a. Vịnh Hạ Long b. Vịnh Dung Quất c. Vịnh Cam Ranh d. Vịnh Thái Lan

BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Câu 1: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển
A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va


Câu 2: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khu vực có kiểu khí hậu
A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo


Câu 3: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương

B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương

D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương


Câu 4: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước
A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a

Câu 5: Chế độ gió trên biển Đông
A. Quanh năm chung 1 chế độ gió.
B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.
D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.

Câu 6: Chế độ nhiệt trên biển Đông
A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn

Câu 7: Độ muối trung bình của biển đông khoảng:
A. 30-33‰ B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰.


Câu 8: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta
A. lũ lụt B. hạn hán C. bão nhiệt đới D. núi lửa


Câu 9: Khoáng sản ở vùng biên Việt Nam
A. than đá B. sắt C. thiếc D. dầu khí


Câu 10 : Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay:
A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.
B. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển.
C. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành.
D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển

Hãy khoanh vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Diện tích , giới hạn của biển Đông A. là biển kín, thuộc TBD có diện tích là 3.447.000 km2. B. là biển lớn, kín, thuộc TBD có diện tích là 3.447.000 km2. C. là biển thuộc TBD có diện tích là 3. 447.000 km2. D. là biển lớn, kín, thuộc TBD có diện tích là 4.447.000 km2. Câu 2: Biển Đông Việt nam có diện tích A. 1.000.000 km2. B. 2.447.000 km2. C. 3.000 000 km2. D. 4.000.000 km2. ...
Đọc tiếp

Hãy khoanh vào câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Diện tích , giới hạn của biển Đông

A. là biển kín, thuộc TBD có diện tích là 3.447.000 km2.

B. là biển lớn, kín, thuộc TBD có diện tích là 3.447.000 km2.

C. là biển thuộc TBD có diện tích là 3. 447.000 km2.

D. là biển lớn, kín, thuộc TBD có diện tích là 4.447.000 km2.

Câu 2: Biển Đông Việt nam có diện tích

A. 1.000.000 km2. B. 2.447.000 km2.

C. 3.000 000 km2. D. 4.000.000 km2.

Câu 3: Khí hậu hải văn của biển có đặc điểm.

A. hướng gió TN chiếm ưu thế, mùa hạ mát hơn, lượng mưa ít hơn trên đất

liền.

B. hướng gió ĐB chiếm ưu thế, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa ít hơn trên

đất liền.

C. hướng gió ĐB chiếm ưu thế, mùa hạ mát hơn, lượng mưa ít hơn trên đất

liền.

D. hướng gió ĐB chiếm ưu thế, mùa hạ mát hơn, lượng mưa nhiều hơn trên

đất liền, có nhiều chế độ triều khác nhau, độ muối 30- 33%0

. Câu 4: Tài nguyên vùng biển nước ta có giá trị to lớn

A. Kinh tế. B. Quốc phòng.

C. khoa hoc. D. kinh tế, quốc phòng, khoa học....

Câu 5: Vùng biển nước ta là một kho tài nguyên lớn

A. vô tận. B. Nhưng không phải là vô tận.

C. nhiều mặt. D. một mặt.

Câu 6: Việt Nam có khoảng

A. 5000 điểm quặng và có trữ lượng lớn.

B. 5000 điểm quặng song phần lớp có trữ lượng vừa và nhỏ.

C. 4000 điểm quặng song phần lớp có trữ lượng vừa và nhỏ.

D. 3000 điểm quặng song phần lớp có trữ lượng vừa và nhỏ.

Câu 7: Giai đoạn tiền cambri có các khoáng sản chính

A. than chì, đồng, sắt, đá quí....

B. than chì, đồng, sắt, đá quí, a patit... .

C. chì, đồng, sắt, đá quí, a patit... .

D. đồng, sắt, đá quí.... .

Câu 8: Giai đoạn cổ kiến tạo có các khoáng sản chính A. a patit, than, sắt, thiếc, man gan....

B. a patit, than, thiếc, man gan,vàng, đất hiếm, bô xit, trầm tích...

a patit, than, sắt, thiếc, man gan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xit...

C. a patit, than, sắt, thiếc, man gan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xit, trầm tích, đá vôi, đá quí...

Câu 9: Giai đoạn tân kiến tạo có các khoáng sản chủ yếu

A. dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, đá vôi ....

B. dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn...

C. a patit, than, sắt, thiếc, man gan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xit...

D. dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn. Sét, cao lanh...

Câu 10: Vấn đề khai thác tài nguyên khoáng sản cần A. hợp lý.

B. hợp lý, tiết kiệm.

C. hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.

D. hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả., không được khai thác. IV. Thời gian nộp bài:

1
17 tháng 4 2020

1:B

2:B

3:C

4:D

5:B

6:A

7:B

8:D

9:C
10:D

bạn ghi đề có vài lỗi!!!