Cả chép Việt Nam chịu đựng được sự thay đổi nhiệt độ của nc từ 2⁰C→44⁰C và phát truyển mạnh nhất ở 28⁰C . Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn tác động của nhiệt độ đến cá chép Việt Nam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I.
Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.
II. Cơ quan sinh sản chưa phân hoá → phân hoá. Cơ thể lưỡng tính → cơ thể đơn tính. Tự thụ tinh → thụ tinh chéo.
III.
Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tínhCon cái sinh ra giống nhau và giống bố mẹ. Sinh sản vô tính có 2 hình thức là sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng không qua phân bào nguyên nhiễm. Sinh sản hữu tính là quá trình hợp nhất các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu cá thế mới.
Khái niệm
- Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) là một trong các kiểu phân chia tế bào ở sinh vật nhân thực.
Nhớ tick cho mình nha
Các chất nó có thể thiếu là:
- Thiếu chất đạm (N)
- Thiếu chất lân (P)
- Thiếu chất kali (K)
- Thiếu chất canxi (Ca)
- Thiếu chất magie (Mg)
- Thiếu chất lưu huỳnh (S
- Thiếu chất đồng (Cu)
- Thiếu chất mangan (Mn)
- Thiếu chất kẽm (Zn)
- Thiếu chất sắt (Fe)
- Thiếu chất clo (Cl)
- Thiếu chất bo
- Thiếu chất Molypden
Trong rễ cây đậu nành có sự cộng sinh giữa rễ cây và vi khuẩn Rhizobium. Quá trình này dựa trên nguyên tắc vi khuẩn chuyển hoá N2 phân tử sang dạng NH3 vừa cung cấp cho đất, vừa cung cấp cho cây. Vì thế chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó (đất thiếu Nito dạng dễ hấp thụ) thì sẽ bổ sung và duy trì lượng nitrogen trong đất.
a, Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.
b, Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.
* Pha tiềm phát (pha Lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành.
* Pha lũy thừa (pha Log)
- Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa.
- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.
* Pha cân bằng
- Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:
+ Một số tế bào bị phân hủy.
+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.
* Pha suy vong
- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.
+ Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.
+ Chất độc hại tích lũy nhiều.