K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:a) Nguyên tử X có 15e và 16n.b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không...
Đọc tiếp

1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:

a) Nguyên tử X có 15e và 16n.

b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.

c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.

d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.

e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 4.

f) Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.

g) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.

h) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 180. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 37:53.

 

2. Trong một nguyên tử, tổng số hạt: proton, nơtron và electron

là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.

a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử.

b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân. 

c.) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?

 

3. Viết kí hiệu nguyên tử X trong các trường hợp sau đây:

a) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10.

b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13.

 

4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 21. Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.

5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34 và có số khối nhỏ hơn 24. Hãy viết ký hiệu đầy đủ của nguyên tử X.

3
15 tháng 9 2021

a) Ta có: p=e=15

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=35\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=17\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{35}_{17}Cl\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}e=15\\p=e\\p+n=31\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{39}_{19}K\)

e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\n-e=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=18\\n=22\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{40}_{18}Ca\)

f) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{80}_{35}Br\)

g) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=46\\p=e\\n=\dfrac{8}{15}\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{31}_{15}P\)

h) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=180\\p=e\\\dfrac{n}{p+e}=\dfrac{37}{53}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=74\\p=e=53\end{matrix}\right.\)

KHNT: \(^{127}_{53}I\)

15 tháng 9 2021

2.

a,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=28\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)

b, \(A=p+n=9+10=19\left(đvC\right)\)

c, Đây là flo (F)

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=155\\P=E\\\left(P+E\right)-N=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=155\\2P-N=33\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=47\\N=61\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=47+61=108\left(đ.v.C\right)\\ KH:^{108}_{47}Ag\)

15 tháng 9 2021

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}z+e+n=155\\z=e\\z+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=e=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

 ⇒ A = 47+61 = 108 (đvC)

KHNT: \(^{108}_{47}Ag\)

b) 

 Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}z+e+n=82\\z=e\\z+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

 ⇒ A = 26+30 = 56 (đvC)

KHNT: \(^{56}_{26}Fe\)

c, 

 Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}z+e+n=40\\z=e\\n-z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

 ⇒ A = 13+14 = 27 (đvC)

KHNT: \(^{27}_{13}Al\)

d,

 Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}z+e+n=36\\z=e\\z+e=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

 ⇒ A = 12+12 = 24 (đvC)

KHNT: \(^{24}_{12}Mg\)

e, 

 Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}z+e+n=34\\z=e\\z+e=1,833n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

 ⇒ A = 11+12 = 23 (đvC)

KHNT: \(^{23}_{11}Na\)

Chưa có số liệu gì sao em?

15 tháng 9 2021

a)tổng số hạt là 155 hạt.số hạt mang điện nhiều hơn ko mang điện là 33 hạt.

b)tổng số hạt là 82 hạt.số hạt mang điện nhiều hơn ko mang điện là 22 hạt.

c) tổng số hạt là 40 hạt.số hạt ko mang điện nhiều hơn hạt mang điện dương là 1 hạt.

d)tổng số hạt là 36 hạt.số hạt mang điện gấp đôi hạt ko mang điện.

e)tổng số hạt là 34 hạt.số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt ko mang điện.

Câu 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\\left(P+E\right)=2.N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\\left(P+E\right)-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

\(\overline{NTK}_{Mg}=\dfrac{24.79\%+25.10\%+26.11\%}{100\%}=24,32\left(đ.v.C\right)\)

1 tháng 11 2021

Tại sao 26 lại nhân 11% ạ đề bài đâu có cho ạ

 

\(O_2\\ P=E=P_O.2=8.2=16\left(hạt\right)\\ N=\left(A_O-P_O\right).2=\left(17-8\right).2=18\left(hạt\right)\\ CO_2\\ P_{CO_2}=E_{CO_2}=P_C+2.P_O=6+2.8=22\left(hạt\right)\\ N_{CO_2}=N_C+2.N_O=\left(A_C-P_C\right)+2.\left(A_O-P_O\right)\\ =\left(12-6\right)+2.\left(17-8\right)=24\left(hạt\right)\\ H_2CO_3\\ E_{H_2CO_3}=P_{H_2CO_3}=2.P_H+P_C+3.P_O=2.1+6+8.3=32\left(hạt\right)\\ N_{H_2CO_3}=\left(A_H-P_H\right).2+\left(A_C-P_C\right)+3.\left(A_O-P_O\right)\\ =0.2+6+3.9=33\left(hạt\right)\)

15 tháng 9 2021

Giỏi quá

15 tháng 9 2021

đây là chất làm ngăn cản  td oxi trong máu đc nhận và chuyển đi 

Bài 11. Một nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,99.10-26 kg. Hỏi một mol nguyên tử cacboncó khối lượng bằng bao nhiêu ? Đ/S: 12 g/molBài 12. Một nguyên tử X có khối lượng bằng 6,642.10 – 23 kg. Hỏi 1 mol nguyên tử X có khốilượng bằng bao nhiêu ? ĐS: 40 g/molBài 13. Một nguyên tử Y có khối lượng bằng 9,296.10 – 26 kg. Hỏi 1 mol nguyên tử Y có khốilượng bằng bao nhiêu ? ĐS: 56g/molBài 14. Cho biết khối lượng nguyên...
Đọc tiếp

Bài 11. Một nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,99.10-26 kg. Hỏi một mol nguyên tử cacbon
có khối lượng bằng bao nhiêu ? Đ/S: 12 g/mol
Bài 12. Một nguyên tử X có khối lượng bằng 6,642.10 – 23 kg. Hỏi 1 mol nguyên tử X có khối
lượng bằng bao nhiêu ? ĐS: 40 g/mol
Bài 13. Một nguyên tử Y có khối lượng bằng 9,296.10 – 26 kg. Hỏi 1 mol nguyên tử Y có khối
lượng bằng bao nhiêu ? ĐS: 56g/mol
Bài 14. Cho biết khối lượng nguyên tử của C gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử của hiđro. Hãy
tính khối lượng nguyên tử của hiđro ra u và ra gam, khi coi khối lượng nguyên tử của C bằng 12.
Bài 15. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65u

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6
nm.Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm. Biết V hình cầu =4pir3/3.

2
15 tháng 9 2021

bạn viết tách ra nhé

15 tháng 9 2021

CT: \(M=m.6.10^{23}\)

Ví dụ bài 11 nhé

\(M=1,99.10^{-26}.6.10^{23}=11,94\approx12\left(g/mol\right)\)

Các bài 12,13 tương tự nha