K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7

Con ngựa trắng sọc đen

4 tháng 7

Con ngựa sọc màu trắng và đen là con ngựa vằn

\(#BadGirl\)

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
5 tháng 7

P: AAbb x aaBb --> F1: AaBb

F1 x F1 = AaBb x AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb)

--> F2 = (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) = 1AABB : 2AABb : 1AAbb : 2AaBB : 4 AaBb : 2Aabb : 1 aaBB : 1aaBb : 1aabb = 9A-B- : 3aaB- : 3A-bb : 1aabb

--> TLKH F2 = 9đỏ : 7 trắng.

Nếu cho cây Aabb x aaBb = (Aa x aa)(bb x Bb)

--> TLKG = (1Aa : 1aa)(1Bb : 1bb) = 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb

--> TLKH = 1 đỏ : 3 trắng.

3 tháng 7

Aabb aaBb, 9 hoa đỏ, 7 hoa trắng

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
5 tháng 7

Cao nhất khi có đủ 8 alen trội AABBDDEE = 80cm

Thấp nhất khi không có alen trội nào aabbddee = 80 - 5x8 =40cm

Cây lúa TB cao (80 + 40) : 2 = 60cm, tương ứng với có (80-60):5 = 4 alen lặn. Vậy cây còn lại có 4 alen trội

--> KG cây cao TB có thể là: AABBddee, AAbbDDee, AAbbddEE, aaBBDDee, aaBBddEE,aabbDDEE, AaBbDdEe.

2 tháng 7

tk

Vì xảy ra thông qua sự phân tách và tái sinh các bộ phận sinh dưỡng và tạo thành một cây mới có đặc tính giống như cây bố mẹ

2 tháng 7

Thank you 

a) Gọi N là số nucleotit của gen

Ta có: \(3,4.\dfrac{N}{2}=5100\)

=> N = 3000 (nu)

\(A=T=3000.25\%=750\left(nu\right)\)

\(G=X=\dfrac{3000-750.2}{2}=750\left(nu\right)\)

b) 

Mạch 1 có \(\left\{{}\begin{matrix}A=450\left(nu\right)\\T=300\left(nu\right)\\G=250\left(nu\right)\\X=500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Mạch 2 có \(\left\{{}\begin{matrix}A=300\left(nu\right)\\T=450\left(nu\right)\\G=500\left(nu\right)\\X=250\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

 

Số nucleotit của gen là: \(\dfrac{2550.2}{3,4}=1500\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{1500-330.2}{2}=420\left(nu\right)\\G=X=330\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 7

Câu 1:

* Tên chu trình: Hatch-Slack.

* Vị trí xảy ra:

- GĐ(1): Lục lạp của TB mô giậu.

- GĐ(2), (3): Lục lạp của TB bao bó mạch.

* ATP tham gia vào làm biến đổi pyruvic acid thành phosphoenolpyruvic và tham gia vào chu trình Calvin. 

4 tháng 7

Câu 2:

a)

- Ý/n: Giúp cây tiết kiệm nước trong đk thiếu nước.

- Cơ chế đóng, mở khí khổng của các loài thực vật sống ở vùng thiếu nước:

+ Ban ngày nhiệt độ cao, cây bị hạn, hàm lượng abscisic trong TB khí khổng tăng kích thích các bơm ion hoạt động, đồng thời các kênh ion mở dẫn đến ion rút ra khỏi TB ⇒ ASTT giảm ⇒ giảm sức trương nước ⇒ khí khổng đóng.

+ Ban đêm nhiệt độ thấp, sức trương nước của TB khí khổng tăng lên ⇒ khí khổng mở.

b) Khi ta bón các loại phân đạm \(NH_4Cl,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3\) sẽ làm thay đổi độ PH của đất. Vì:

+ Bón phân \(NH_4Cl,\left(NH_4\right)_2SO_4\) cây hấp thụ \(NH_4^+\) còn lại môi trường \(Cl^-,SO_4^{2-}\) kết hợp với \(H^+\) tạo \(HCl,H_2SO_4\) dẫn đến môi trường acid.

+ Bón phân \(NaNO_3\) cây hấp thụ \(NO_3^-\) còn lại \(Na^+\) kết hợp với \(OH^-\) tạo môi trường base.