Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm. Như vậy, để lát kín sàn căn phòng đó người ta cần …….. mảnh gỗ. *
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(\dfrac{231}{13}-3\right)\left(\dfrac{231}{14}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{1000}-3\right)\)
\(=\left(\dfrac{231}{13}-3\right)\cdot\left(\dfrac{231}{14}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{77}-3\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{231}{1000}-3\right)\)
=0
Chắc em ghi đề sai
Nếu \(a+b+c=1\) thì \(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{9}{10}\)
Còn \(a+b+c=3\) thì \(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{3}{2}\)
Chứng minh BĐT dưới quá đơn giản chỉ bằng 1 dòng AM-Gm cho mẫu.
Còn BĐT trên thì sử dụng đánh giá (thông qua kĩ thuật UCT):
\(\dfrac{x}{1+x^2}\le\dfrac{36x+3}{50}\)
Nhân chéo quy đồng thì BĐT này tương đương:
\(\left(3x-1\right)^2\left(4x+3\right)\ge0\) (luôn đúng với x dương)
Áp dụng cho a;b;c rồi cộng vế là xong
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(EHDC nội tiếp)
mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)
nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)
=>DH là phân giác của góc FDE
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EAH}\)(AEHF nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)(BFHD nội tiếp)
mà \(\widehat{EAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{ACD}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
Xét ΔEFD có
DH,FH là các đường phân giác
DH cắt FH tại H
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp của ΔEFD
hay H cách đều ba cạnh của ΔEFD
a: Gọi I là giao điểm của AF và DM
Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DF=FC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=DC(ABCD là hình vuông)
nên AE=EB=DF=FC
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
=>AF//CE
mà DM\(\perp\)CE
nên DM\(\perp\)AF tại I
Xét ΔDMC có
F là trung điểm của DC
FI//MC
Do đó: I là trung điểm của DM
XétΔADM có
AI là đường cao
AI là đường trung tuyến
Do đó: ΔADM cân tại A
Trên tia Ot, ta có: OB<OC
nên B nằm giữa O và C
=>OB+BC=OC
=>BC=OC-OB=8-7=1(cm)
Trên tia Ot, ta có: OA<OC
nên A nằm giữa O và C
=>OA+AC=OC
=>AC=OC-OA=8-3=5(cm)
Trên tia Ot, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=OB-OA=7-3=4(cm)
Gọi biểu thức cần tìm GTLN là P
Bunhiacopxki:
\(\left(x^2+y+z\right)\left(1+y+z\right)\ge\left(x+y+z\right)^2=9\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^2+y+z}\le\dfrac{1+y+z}{9}\)
Tương tự:
\(\dfrac{1}{y^2+x+z}\le\dfrac{1+x+z}{9}\)
\(\dfrac{1}{z^2+x+y}\le\dfrac{1+x+y}{9}\)
Cộng vế:
\(P\le\dfrac{1+y+z}{9}+\dfrac{1+x+z}{9}+\dfrac{1+x+y}{9}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)
gọi số tiền đóng góp của ba nhà góp vốn lần lượt là a,b,c
theo đề ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a+b+c=240
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{7+8+9}=\frac{240}{24}=10\)
vậy \(\frac{a}{7}\) =10suy ra a=70
\(\frac{b}{8}\) =10suy ra b =80
\(\frac{c}{9}\) =10 suy ra c=90
Giải:
Diện tích xung quanh của ngôi nhà là:
(8 + 5) x 2 x 3,2 = 83,2 (m\(^2\))
Diện tích cần sơn của bốn bức tường trên thực tế là:
83,2 - 8 = 75,2 (m\(^2\))
75,2m\(^2\) gấp 4m\(^2\) số lần là:
75,2 : 4 = 18,8 (lần)
Số thùng sơn cần dùng để sơn nhà là:
1 x 18,8 = 18,8 (thùng sơn)
Vậy để chắc chắn sơn đủ bốn bức tường thì bác cần mua số thùng sơn là:
19 thùng sơn.
Diện tích căn phòng là;
6x4=24(m2)
1m20cm=1,2m; 20cm=0,2m
Diện tích mỗi mảnh gỗ là:
\(1,2\times0,2=0,24\left(m^2\right)\)
Số mảnh gỗ cần dùng là:
24:0,24=100(mảnh)
giải:
Đổi: 20cm=0,2m
Diện tích căn phòng là:
6x4=24 (m2)
Diện tích mảnh gỗ là:
1,2 x 0,2 = 0,24 (m2)
Số mảnh gỗ cần dùng là:
24 : 0,24 = 100 ( mảnh )
Đáp số: 100 mảnh gỗ.