K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3

- Thức ăn từ nguồn gốc thực vật:

+ Rau xanh: Rau muống, bèo, rau diếp cá,... rửa sạch, băm nhỏ.

+ Cám gạo, bột mì: Trộn với nước, nấu chín.

+ Trái cây, củ quả: Băm nhuyễn, trộn với các nguyên liệu khác.

- Thức ăn từ nguồn gốc động vật:

+ Tép, cá tạp: Băm nhỏ, trộn với các nguyên liệu khác.

+ Bột cá, bột thịt: Trộn với các nguyên liệu khác.

- ...

Đề thi đánh giá năng lực

26 tháng 3

Một số biện pháp bảo quản thức ăn thủy sản tươi sống đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em:

1. Bảo quản bằng đá lạnh:

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp.

- Nhược điểm: Làm giảm độ tươi ngon, có thể làm mất chất dinh dưỡng, không bảo quản được lâu.

- Cách thực hiện:

+ Rửa sạch thức ăn thủy sản, để ráo nước.

+ Cho vào hộp hoặc túi đựng thực phẩm.

+ Cho đá lạnh xung quanh và đậy kín nắp.

+ Thay đá thường xuyên để giữ thức ăn luôn tươi ngon.

2. Bảo quản trong tủ lạnh:

- Ưu điểm: Giữ được độ tươi ngon lâu hơn so với bảo quản bằng đá lạnh, tiện lợi.

- Nhược điểm: Có thể làm mất nước, ảnh hưởng đến hương vị.

- Cách thực hiện:

+ Rửa sạch thức ăn thủy sản, để ráo nước.

+ Cho vào hộp hoặc túi đựng thực phẩm.

+ Bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh.

+ Nên sử dụng thức ăn trong vòng 2-3 ngày.

3. Bảo quản bằng muối:

- Ưu điểm: Hiệu quả cao, giữ được thức ăn tươi lâu, không cần sử dụng tủ lạnh.

- Nhược điểm: Làm thay đổi hương vị thức ăn, không phù hợp với một số loại thủy sản.

- Cách thực hiện:

+ Rửa sạch thức ăn thủy sản, để ráo nước.

+ Ướp muối với tỷ lệ 1:3 (1kg thức ăn ướp với 300g muối).

+ Cho vào hộp hoặc hũ kín, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát.

26 tháng 3

- Phương pháp bảo quản thức ăn thủy sản trong Hình 17.1 phù hợp để bảo quản nhóm thức ăn hỗn hợp.

 Ưu nhược điểm:

- Ưu điểm:

+ Giữ nguyên giá trị dinh dưỡng

+ Giảm lãng phí

+ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Tăng hiệu quấcc loiaf thủy sản.

- Nhược điểm:

+ Tốn chi phí đầu tư

+ Yêu cầu kỹ thuật cao

+ Có thể ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 3

Bao bì thức ăn cho cá rô phi của một thương hiệu uy tín:

- Thành phần nguyên liệu: Bột cá, bột đậu nành, bột bắp, bột mì, vitamin, khoáng chất,...

- Hàm lượng dinh dưỡng:

+ Protein: 30%

+ Lipid: 5%

+ Carbohydrate: 25%

+ Chất xơ: 5%

+ Độ ẩm: 10%

+ Tro thô: 10%

- Nhu cầu dinh dưỡng: Cá rô phi bột: 3-5% trọng lượng thân/ngày; Cá rô phi thịt: 2-3% trọng lượng thân/ngày.

- Hướng dẫn sử dụng: Cho ăn 2-3 lần/ngày, lượng thức ăn vừa đủ để cá ăn hết trong vòng 15 phút.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 3

+ Thức ăn hỗn hợp: Thức ăn hỗn hợp có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.

+ Chất bổ sung: Chất bổ sung (vitamin, khoáng chất, amino acid,...) có vai trò gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn

+ Thức ăn tươi sống: Thức ăn tươi sống (giun quế, sinh vật phù du, tảo xanh,...) có vai trò cung cấp dinh dưỡng cho động vật thuỷ sản. Thức ăn tươi sống thường có hàm lượng protein cao, phù hợp với đặc tính bắt mồi chủ động của một số loài thuỷ sản.

+ Nguyên liệu: Nguyên liệu làm thức ăn thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc phối chế thức ăn. Thành phần nguyên liệu chính trong thức ăn thuỷ sản bao gồm nhóm cung cấp protein, nhóm cung cấp năng lượng và các chất phụ gia

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 3
Nhóm thức ănTên các loại thức ănThành phần dinh dưỡng
Thức ăn hỗn hợpCám cá (dạng viên)dầu, protein, chất xơ, vitamin, khoáng chất
Chất bổ sungKhoáng chấtCalcium, Phosphorous, Magnesium, Potassium
Thức ăn tươi sốngGiun đất, giun chỉprotein thô, chất béo thô, axit amin và vitamin
Nguyên liệuCám gạoprotein, chất béo, carbohydrate, vitamin và khoáng chất
D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 3

Một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thủy sản: bột cá, bột đầu tôm, bột huyết, bột mực, bột nhuyễn thể

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 3

Vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản.

+ Thức ăn hỗn hợp: Thức ăn hỗn hợp có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.

+ Chất bổ sung: Chất bổ sung (vitamin, khoáng chất, amino acid,...) có vai trò gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn

+ Thức ăn tươi sống: Thức ăn tươi sống (giun quế, sinh vật phù du, tảo xanh,...) có vai trò cung cấp dinh dưỡng cho động vật thuỷ sản. Thức ăn tươi sống thường có hàm lượng protein cao, phù hợp với đặc tính bắt mồi chủ động của một số loài thuỷ sản.

+ Nguyên liệu: Nguyên liệu làm thức ăn thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc phối chế thức ăn. Thành phần nguyên liệu chính trong thức ăn thuỷ sản bao gồm nhóm cung cấp protein, nhóm cung cấp năng lượng và các chất phụ gia

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 3

Thành phần chủ yếu của thức ăn động vật thủy sản gồm:

- Nước 

- Chất khô:

+ Chất vô cơ: Khoáng đa lượng và Khoáng vi lượng

+ Chất hữu cơ: protein, lipid, carbohydrate, vitamin.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 3

- Thức ăn thủy sản được chia làm:

+ Thức ăn hỗn hợp

+ Chất bổ sung

 + Thức ăn tươi sống

+ Nguyên liệu

- Thức ăn viên cho cá Hình 16.1 là thức ăn hỗn hợp.

- Vai trò thức ăn thủy sản đối với động vật thủy sản:

+ Thức ăn hỗn hợp: Thức ăn hỗn hợp có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.

+ Chất bổ sung: Chất bổ sung (vitamin, khoáng chất, amino acid,...) có vai trò gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn

+ Thức ăn tươi sống: Thức ăn tươi sống (giun quế, sinh vật phù du, tảo xanh,...) có vai trò cung cấp dinh dưỡng cho động vật thuỷ sản. Thức ăn tươi sống thường có hàm lượng protein cao, phù hợp với đặc tính bắt mồi chủ động của một số loài thuỷ sản.

+ Nguyên liệu: Nguyên liệu làm thức ăn thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc phối chế thức ăn. Thành phần nguyên liệu chính trong thức ăn thuỷ sản bao gồm nhóm cung cấp protein, nhóm cung cấp năng lượng và các chất phụ gia