chứng minh trong tam giác luôn có :
(b-c)/(a)*cos^(2)*(A)/(2)+(c-a)/(b)*cos^(2)*(B)/(2)+(a-b)/(c)*cos^(2)*(C)/(2)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(VP=\dfrac{A}{x+1}+\dfrac{Bx+C}{x^2-x+1}=\dfrac{A\left(x^2-x+1\right)+\left(Bx+C\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\) \(=\dfrac{Ax^2-Ax+A+Bx^2+Bx+Cx+C}{x^3+1}\) \(=\dfrac{\left(A+B\right)x^2+\left(B+C-A\right)x+\left(A+C\right)}{x^3+1}\)
Như vậy để đẳng thức xảy ra thì \(\dfrac{\left(A+B\right)x^2+\left(B+C-A\right)x+\left(A+C\right)}{x^3+1}=\dfrac{1}{x^3+1}\) hay \(\left(A+B\right)x^2+\left(B+C-A\right)x+\left(A+C\right)=1\)
hay \(\left\{{}\begin{matrix}A+B=0\\B+C-A=0\\A+C=1\end{matrix}\right.\). Giải hệ ra ta tìm được \(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{1}{3}\\B=-\dfrac{1}{3}\\C=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(sinA\cdot cos\left(B+C\right)+cosA\cdot sin\left(B+C\right)\)
\(=sinA\cdot cos\left(180^0-A\right)+cosA\cdot sin\left(180^0-A\right)\)
\(=sinA\cdot\left(-cosA\right)+cosA\cdot sinA\)
\(=sinA\left(-cosA+cosA\right)=0\).
`A` có `8` tập con đó là:
{\(\emptyset\)} ; {`0`} ; {`1`} ; {`2`} ; {`0;1`} ; {`0;2`} ; {`1;2`} ; {`0;1;2`}
6 tập con: {0;3}; {0;4};{0;6};{3;4};{3;6};{4;6}
(2x2 + x - 4)2 = 4x2 -4x + 1
(2x2 + x - 4)2 = (2x - 1)2
⇒ 2x2 + x - 4 = +-( 2x-1)
th1: 2x2 + x - 4 = 2x - 1
2x2 - x - 3 = 0 ⇔ x = -1; x = 3
th2: 2x2 + x - 4 = -2x + 1
2x2 + 3x - 5 = 0 ⇔ x = 1 ; x = -5/2
x ϵ{ -5/2; -1; 0;3}
vậy A có 4 phần tử
số tập con của A là 24 = 16
chọn A.16
(x2 + x)2 - 2x2 - 2x = 0
⇔x2(x +1)2 -2x (x + 1)= 0
⇔ x(x+1) ( 3x(x+1) - 2) = 0
x = - 1; 0 (2 nghiệm)
3x(x+1) - 2= 0 ⇔ 3x2 + 3x - 2 = 0 ;
△ = 3 + 24 = 32 > 0 (có 2 nghiệm)
vậy A có số phần tử là 2+ 2 = 4 (phần tử)
số tập con của A là 24= 16
chọn A.16
Lời giải:
PT bậc 4 thì có tối đa 4 nghiệm thực thôi bạn. Vậy nên đáp án khá vô lý
---------------
$3(x^2+x)^2-2x^2-2x=0$
$\Leftrightarrow 3(x^2+x)^2-2(x^2+x)=0$
$\Leftrightarrow (x^2+x)[3(x^2+x)-2]=0$
$\Rightarrow x^2+x=0$ hoặc $3(x^2+x)-2=0$
Nếu $x^2+x=0$
$\Leftrightarrow x(x+1)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-1$
Nếu $3(x^2+x)-2=0$
$\Leftrightarrow x^2+x-\frac{2}{3}=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-3\pm \sqrt{33}}{6}$
Vậy có 4 giá trị của $x$ thỏa mãn.