CM:\(\frac{a^2+b^2}{2}\)\(\ge\)(\(\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có: 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
Gọi vận tốc riêng của ca nô la a (km/giờ) (với a > 0)
Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là: a + 3 (km/giờ)
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là:a - 3 (km/giờ)
Ta có pt:
\(\frac{4}{3}.\left(a+3\right)=2\left(a-3\right)\)
\(\Leftrightarrow4a+12=6a-18\)
\(\Leftrightarrow a=15\)
=> Vận tốc riêng của Ca nô là: 15 km/giờ
Ta có : 1h20' = 3/4 h
Gọi vận tốc riêng của ca nô là a(km/h) với a > 0
=> Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là a + 3 (km/h)
=> Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là a - 3 (km/h)
Ta có phương trình sau :
4/3 . (a+3) = 2( a-4)
<=> 4a + 12 = 6a - 8
<=> a = 15 (thỏa mãn ĐK)
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 15km/h

\(=a\left(b+c\right)\left(b^2-c^2\right)+b\left(c+a\right)\left(c^2-a^2\right)+c\left(a+b\right)\left(a^2-b^2\right)\)
\(=\left(ab+ac\right)\left(b^2-c^2\right)+\left(bc+ba\right)\left(c^2-a^2\right)+\left(ca+cb\right)\left(a^2-b^2\right)\)
\(=ab^3+ab^2c-abc^2-ac^3+bc^3+abc^2-a^2bc-a^3b+a^3c+a^2bc-ab^2c-b^3c\)
\(=ab^3-ac^3+bc^3-a^3b+a^3c-b^3c\)
\(=\left(ab^3-b^3c\right)+\left(bc^3-ac^3\right)+\left(a^3c-a^3b\right)\)
\(=b^3\left(a-c\right)+c^3\left(b-a\right)+a^3\left(c-b\right)\)
\(=b^3\left(a-c\right)+c^3\left(c-a+b-c\right)+a^3\left(c-b\right)\)(Đổi dấu hạng tử ở giữa)
\(=b^3\left(a-c\right)-c^3\left(a-c\right)-c^3\left(c-b\right)+a^3\left(c-b\right)\)
\(=\left(a-c\right)\left(b^3-c^3\right)-\left(b-c\right)\left(a^3-c^3\right)\)
\(=\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(b^2+bc+c^2\right)-\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(a^2+ac+c^2\right)\)
\(=\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(b^2+bc+c^2-a^2-ac-c^2\right)\)
\(=\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(b^2-a^2-ac+bc\right)\)
\(=\left(a-c\right)\left(b-c\right)[\left(b-a\right)\left(b+a\right)+c\left(b-a\right)]\)
\(=\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(b-a\right)\left(a+b+c\right)\)

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương
<=> 5 – 2x > 0
<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )
\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )
Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)
b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:
x + 3 < 4x – 5
<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )
<=> -3x < -8
\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).
Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)
c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:
2x + 1 ≥ x + 3
<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).
<=> x ≥ 2.
Vậy x ≥ 2.
d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:
x2 + 1 ≤ (x – 2)2
<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4
<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).
<=> 4x ≤ 3
\(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )
Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)
Dùng các phương trình tương đương:
Nếu \(\frac{a^2+b^2}{2}\ge\left(\frac{\left(a+b\right)}{2}\right)^2\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{2}\ge\frac{a^2+2ab+b^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge\frac{\left(a^2+2ab+b^2\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a^2+2b^2}{2}-\frac{a^2+2ab+b^2}{2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a^2+2b^2-a^2-2ab-b^2}{2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab-b^2}{2}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{2}\ge0\)
mà (a-b)2>=0
(a-b)2/2>=0.
Ta có:
\(\frac{a^2+b^2}{2}\ge\frac{a^2+2ab+b^2}{4} \)
\(2\left(a^2+b^2\right)=a^2+b^2+2ab\)
\(a^2+b^2\ge2ab\) (trừ 2 vế cho a2+b2)
=> a2+b2-2ab>=0(trừ 2 vế cho 2ab)
=> (a-b)2>=0 (hiển nhiên)
Vậy \(\frac{a^2+b^2}{2}\ge\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\)