K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2020

Trong số các ngành công nghiệp dưới đây, ngành nào được coi là ngành truyền thống của châu Âu?

A. Sản xuất ô tô.

B. Luyện Kim

C. Sản xuất máy bay.

D. Lọc dầu.

số quốc gia hiện thời ở châu nam cực là

A. 2

B. 4

C. 6

D. Chưa có

Giúp với

TL
3 tháng 6 2020

1.B

2.D

2 tháng 6 2020

Hiện tượng tuyết phủ trắng đỉnh núi (độ cao trên 2600m mà ở đây dãy núi himalaya có độ cao trên 7200m) thường có tuyết phủ trắng là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao đặc biệt là nhân tố nhiệt độ.
Càng lên cao không khí càng loãng,theo quy luật thì cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C,ở độ cao trên 2600m hình thành đai ôn đới núi cao có khí hậu lạnh giống vùng ôn đới.

2 tháng 6 2020

cm bạn

hiuhiu

4 tháng 6 2020

Con cảm ơn cô nhiềuhihi

1 tháng 6 2020

1.

⇒ Đất gồm 2 thành phần chính:

→ Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất và có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá đá gốc.

→ Thành phần hữu cơ: chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng có vai trò quan trọng. Có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật; do sự biến đổi của vi sinh vật.

2.

a)

⇒ Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt ổn định.

⇒ Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước. Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.

⇒ Chi lưu hay phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác. Thường thì phân lưu được hình thành trong vùng châu thổ cửa sông hay gần các hồ.

⇒ Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.

⇒ Hệ thống sông gồm sông chính, phụ lưu, chi lưu.

3.

* Lợi ích:

⇒ Giao thông đường sông.

⇒ Thuỷ lợi (nước tưới tiêu, nước sinh hoạt).

⇒ Nuôi trồng thuỷ sản.

⇒ Cảnh quan du lịch.

⇒ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng.

* Tác hại:

⇒ Giao thông khó khăn.

⇒ Mưa lũ gây lũ lụt.

⇒ Gây ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khoẻ con người.

4.

* Sóng:

⇒ Sóng là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.

⇒ Nguyên nhân:

→ Do gió.

→ Do hiện tượng đất ngầm dưới đáy biển => Sóng thần.

* Thuỷ triều:

⇒ Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.

⇒ Nguyên nhân:

→ Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

1 tháng 6 2020

thankshihi

1 tháng 6 2020

ko có j đâu

vui

1 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn nhiều nha :)

31 tháng 5 2020
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái đất, gió bao gồm một khối lớn không khí chuyển động. Nguyên nhân gây ra gió là do có sự chênh lệch áp suất theo chiều ngang, do đó trong động lực học khí tượng, lực phát động gradient khí áp là lực đẩy cho không khí chuyển động, nghĩa là lực đó gây ra gió.