K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

Chào mày =)))))

8 tháng 4 2020

ai vậy?

Cách nuôi gà của bác Lan không tốt vì những con con từ thế hệ những con gà này là những kết quả của cơ chế giao phối cận huyết, khi đó con con sẽ bị các tật, các bệnh hiểm nghèo đồng thời cơ thể có đề kháng yếu, dễ chết yểu.

26 tháng 3 2020

1. Gieo hạt vào bầu đất
Bước 1: Tạo đất ruột bầu.

Trộn đất với phân bón tỉ lệ :88 - 89% đất + 10% phân hữu cơ + 1 - 2% supe lân

Bước 2: Tạo bầu đất.

- Cho hỗn hợp đất vào túi bầu

- Vỗ và nén chặt đất trong bầu (đất cách miệng túi từ 1 - 2 cm)

-Xếp bầu trên luống hay chỗ đất bằng cho thẳng hàng)

Bước 3: gieo hạt hoặc cấy cây vào bầu.

Gieo hạt:

- Gieo vào giữa từ 2 - 3 hạt

- Lấy đất mịn lấp hạt (dày gấp 2 - 3 lần kích thước hạt)

Cấy cây:

- Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu đất

- Đặt cây vào hốc bầu

- Ép đất chặt, kín cổ rễ

Bước 4: Bảo vệ và chăm sóc luống bầu đất mới gieo hạt bằng rơm, rác mục cành lá tươi cắm trên luống.

2. Cấy cây con vào bầu đất

Bước 1 và bước 2 thực hiện giống như quy trình gieo hạt

Bước 3 Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu đất ,độ sâ của hốc lớn hơn độ dài của bộ rễ từ 0,5 đến 1cm. Đặt bộ rẽ cây thẳng đứng vào hốc . Ép đất chặt kín cổ rễ .

Chúc bạn học tốt!
1.Gia cầm là tên gọi chung của nhóm động vật nào? A. Trâu, bò B. lợn, cừu C. Gà, vịt D. Tất cả đều đúng 2.Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là: A. Ion khoáng B. Đường đơn C. Glyxerin + axit béo D. Axit amin 3.Thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc Động vật: A. Bột ngô, cám gạo B. Bột cá, bột đậu tương C. Bột tôm, bột cá D. Premic vitamin 4.Trong các chất sau, nhóm...
Đọc tiếp

1.Gia cầm là tên gọi chung của nhóm động vật nào?

A. Trâu, bò

B. lợn, cừu

C. Gà, vịt

D. Tất cả đều đúng

2.Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là:

A. Ion khoáng

B. Đường đơn

C. Glyxerin + axit béo

D. Axit amin

3.Thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc Động vật:

A. Bột ngô, cám gạo

B. Bột cá, bột đậu tương

C. Bột tôm, bột cá

D. Premic vitamin

4.Trong các chất sau, nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động?

A. Vitamin, protein, gluxit

B.Lipit, vitamin, khoáng

C. Khoáng, nước, Lipit

D. Protein, gluxit, lipit

5.Sau khi tiêu hóa và hấp thụ, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng giúp vật nuôi:

A. Sinh trưởng và tạo ra sản phẩm chăn nuôi

B. Hoạt động của cơ thể

C. Tạo ra lông, sừng, móng

D. Cả A, B, C, đều đúng

6.Mục đích của chọn phối khác giống là?

A. Đời con có đặc điểm giống bố mẹ

B. Tạo ra giống mới có đặc điểm khác với giống bố mẹ

C. Tạo ra giống mới có đặc điểm giống bố mẹ

D. Nhân lên một giống đã có

7.Đâu là phương pháp nhân giống thuần chủng:

A. Lợn đực Đại Bạch x lợn cái Đại Bạch

B. Lợn đực Đại Bạch x lợn cái Ỉ

C. Lợn đực Móng Cái x lợn cái Ba Xuyên

D. Lợn đực Landrat x lợn cái Thuộc Nhiêu

8.Chọn ghép đôi con đực với con cái nhằm tăng số lượng cá thể gọi là gì?

A. Chọn giống thuần chủng

B.Chọn giống

C. Lai giống

D. Chọn phối

9.Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lý của chúng.

A. Sai

B. Đúng

10.Hướng sản xuất của lợn Landrat?

A. Hướng mỡ

B. Hướng nạc

C. Hướng nạc và hướng mỡ

D. Cả A, B, C đều đúng

1

1.Gia cầm là tên gọi chung của nhóm động vật nào?

A. Trâu, bò

B. lợn, cừu

C. Gà, vịt

D. Tất cả đều đúng

2.Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là:

A. Ion khoáng

B. Đường đơn

C. Glyxerin + axit béo

D. Axit amin

3.Thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc Động vật:

A. Bột ngô, cám gạo

B. Bột cá, bột đậu tương

C. Bột tôm, bột cá

D. Premic vitamin

4.Trong các chất sau, nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động?

A. Vitamin, protein, gluxit

B.Lipit, vitamin, khoáng

C. Khoáng, nước, Lipit

D. Protein, gluxit, lipit

5.Sau khi tiêu hóa và hấp thụ, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng giúp vật nuôi:

A. Sinh trưởng và tạo ra sản phẩm chăn nuôi

B. Hoạt động của cơ thể

C. Tạo ra lông, sừng, móng

D. Cả A, B, C, đều đúng

6.Mục đích của chọn phối khác giống là?

A. Đời con có đặc điểm giống bố mẹ

B. Tạo ra giống mới có đặc điểm khác với giống bố mẹ

C. Tạo ra giống mới có đặc điểm giống bố mẹ

D. Nhân lên một giống đã có

7.Đâu là phương pháp nhân giống thuần chủng:

A. Lợn đực Đại Bạch x lợn cái Đại Bạch

B. Lợn đực Đại Bạch x lợn cái Ỉ

C. Lợn đực Móng Cái x lợn cái Ba Xuyên

D. Lợn đực Landrat x lợn cái Thuộc Nhiêu

8.Chọn ghép đôi con đực với con cái nhằm tăng số lượng cá thể gọi là gì?

A. Chọn giống thuần chủng

B.Chọn giống

C. Lai giống

D. Chọn phối

9.Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lý của chúng.

A. Sai

B. Đúng

10.Hướng sản xuất của lợn Landrat?

A. Hướng mỡ

B. Hướng nạc

C. Hướng nạc và hướng mỡ

D. Cả A, B, C đều đúng

26 tháng 3 2020

Câu 2:

– Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:

+ Các đặc điểm về di truyền

+ Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

Câu 3:

Tác hại được thể hiện ở các tính trạng sinh sản, sinh trưởng phát triển và tính trạng kinh tế như:Giảm khả năng sinh sản của thế hệ sau; giảm trọng lượng sơ sinh của bê con; giảm tốc độ sinh trưởng; gây ra hiện tượng quái thai; giảm khả năng kháng bệnh; giảm khả năng thích nghi với điều kiện sống; giảm tác dụng tiến bộ di truyền của đực giống (mục đích của truyền giống nhân tạo); giảm sức sản xuất. Các tác hại này không riêng rẽ mà chúng cộng hưởng thì hậu quả kinh tế không thể lường mà cần thời gian dài, tốn kém mới khắc phục được.

Chúc bạn học tốt!

Câu 1. Cây khoai lang, mía, sắn thường được trồng bằng phương pháp nào? A. Dâm cành C. Trồng bằng củ B. Trồng bằng hạt D. Bằng cây con Câu 2. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào? A. Cây dây leo: mướp, bầu bí… C. Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn… B. Cây ăn quả, cây cảnh… D. Cây rau: rau cải, rau...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây khoai lang, mía, sắn thường được trồng bằng phương pháp nào?

A. Dâm cành

C. Trồng bằng củ

B. Trồng bằng hạt

D. Bằng cây con

Câu 2. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây dây leo: mướp, bầu bí…

C. Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn…

B. Cây ăn quả, cây cảnh…

D. Cây rau: rau cải, rau muống…

Câu 3. Loại phân nào sau đây được dùng để bón lót :

A. Lân B. Kali, đạm

C. Phân chuồng D. Lân và Phân chuồng

Câu 4. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét. B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất cát, đất thịt D. Đất sét, đất thịt, đất cát.

Câu 5. Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra:

A. Bón lót, bót thúc B. Bón lót, bón theo hàng

B. Bón theo hàng, theo hốc D. Bón vãi, bón thúc

Câu 6 Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc:

A. Phân lân B. Phân chuồng C. Phân Xanh D. Phân đạm

1
25 tháng 3 2020

Câu 1. Cây khoai lang, mía, sắn thường được trồng bằng phương pháp nào?

A. Dâm cành

C. Trồng bằng củ

B. Trồng bằng hạt

D. Bằng cây con

Câu 2. Phương pháp chiết cành, ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây dây leo: mướp, bầu bí…

C. Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn…

B. Cây ăn quả, cây cảnh…

D. Cây rau: rau cải, rau muống…

Câu 3. Loại phân nào sau đây được dùng để bón lót :

A. Lân B. Kali, đạm

C. Phân chuồng D. Lân và Phân chuồng

Câu 4. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét. B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất cát, đất thịt D. Đất sét, đất thịt, đất cát.

Câu 5. Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra:

A. Bón lót, bót thúc B. Bón lót, bón theo hàng

B. Bón theo hàng, theo hốc D. Bón vãi, bón thúc

Câu 6 Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc:

A. Phân lân B. Phân chuồng C. Phân Xanh D. Phân đạm

P/S : Good Luck
~Best Best~