K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

Bắc Mỹ có tốc độ đô thị hóa nhanh, với tỷ lệ dân số sống ở thành thị thuộc hàng cao nhất thế giới.

* Quá trình này dẫn đến sự xuất hiện của nhiều siêu đô thị và các dải đô thị lớn.

* Phân bố đô thị không đồng đều:

* Các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở phía nam hệ thống Ngũ Hồ và ven Đại Tây Dương.

* Trong khi đó, các vùng sâu trong nội địa có mật độ đô thị thấp hơn.

* Các vấn đề môi trường:

* Đô thị hóa gây ra nhiều vấn đề môi trường như ô nhiễm không khí và nước, và sự mất mát đa dạng sinh học.

* Sự gia tăng dân số và hoạt động công nghiệp trong các thành phố tạo ra lượng chất thải lớn, gây áp lực lên hệ thống xử lý chất thải và tài nguyên thiên nhiên.

* Vấn đề xã hội:

* Đô thị hóa cũng gây ra các vấn đề xã hội như sự phân hóa giàu nghèo, thiếu nhà ở giá rẻ, và tình trạng vô gia cư.

* Sự tăng trưởng nhanh chóng của các thành phố có thể dẫn đến sự quá tải của cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng.

Tóm lại, đô thị hóa ở Bắc Mỹ mang lại nhiều cơ hội kinh tế và xã hội, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đáng kể về môi trường và xã hội.

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng và từ các thiên thể khác như Mặt Trời tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện...
Đọc tiếp

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng và từ các thiên thể khác như Mặt Trời tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước dâng và nước rút vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày

Chính sự thay đổi lực hấp dẫn hay còn gọi là lực hút của Mặt Trăng và từ các thiên thể khác như Mặt Trời tại một điểm nào đó trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất đang quay đã gây nên hiện tượng nước lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất địBán nhật triều: Mỗi ngày có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, với chu kỳ khoảng 12 giờ 25 phút.Nhật triều: Mỗi ngày chỉ có một lần triều lên và một lần triều xuống, với chu kỳ khoảng 24 giờ 50 phút.Triều không đều: Là sự pha trộn giữa bán nhật triều và nhật triều, có ngày hai lần triều lên và xuống không đều nhau.nh trong một ngày gọi cGiúp người dân đánh bắt cá dễ dành hơn,

- Đối với sự thành tạo và phát triển địa hình bờ biển,

-  Tạo nên các dạng địa hình xâm thực,...hung là thủy triều.

0
25 tháng 3

♦ Đặc điểm

- Phạm vi lãnh thổ:

+ Trung Quốc có diện tích khoảng 9,6 triệu km2.

+ Lãnh thổ Trung Quốc (phần đất liền) trải dài theo chiều vĩ tuyến từ khoảng vĩ độ 20°B đến vĩ độ 53°B, theo chiều kinh tuyến từ khoảng kinh độ 73°Đ đến kinh độ 135°Đ.

+ Trung Quốc có vùng biển rộng lớn thuộc các biển Hoàng Hải, Hoa Đông… thuộc Thái Bình Dương và các đảo, quần đảo.

- Vị trí địa lí:

+ Nằm ở khu vực Đông Á.

+ Tiếp giáp với 14 quốc gia ở phía bắc, phía tây và phía nam; phía đông giáp biển.

♦ Ảnh hưởng

- Đất nước rộng lớn, thiên nhiên có sự phân hóa giữa các vùng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện để Trung Quốc phát triển một nền kinh tế đa dạng.

- Tiếp giáp với nhiều quốc gia, vùng biển rộng lớn đã tạo thuận lợi cho việc giao lưu, liên kết kinh tế - thương mại với các nước trong khu vực Đông Á, Đông Nam Á, các nước trên thế giới và phát triển nhiều ngành kinh tế biển.

- Phần lớn đường biên giới trên đất liền giữa Trung Quốc với các nước có địa hình núi cao, hiểm trở, khó khăn cho việc giao thương.

24 tháng 3

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

25 tháng 3

Khí hậu phân hóa theo chiều bắc-nam, đông-tây:

     + Bắc- nam: theo chiều bắc –nam Bắc Mĩ có 3 vành đai khi hậu: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

     + Đông- tây: từ đông sang tây các đới khí hậu chia thành các kiểu: bờ tây lục địa, lục địa, bờ đông lục địa, khí hậu gió mùa tùy theo vị trí ảnh hưởng của các khối khí, của biển.

25 tháng 3

khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá theo chiều bắc nam gồm các đới khí hậu cực và cận cực ôn đới, cận nhiệt và nhiệt đới. Trong đó, khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất. Đồng thời, do ảnh hưởng của địa hình, khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá theo chiều tây đông và theo độ cao. Các khu vực ven biển sẽ có khí hậu điều hoà, mưanhiều: càng vào sâu trong lực địa biên độ nhiệt độ năm càng lớn, mưa ít hơn, khô hạn hơn

23 tháng 3

 - Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.

- phụ lưu:là các sông đổ vào một con sông chính

- chi lưu: là các con sông có nhiệm vụ thoát nước nước cho sông chính

Đất có nhiều tầng, mỗi tầng có đặc điểm và vai trò riêng. Tuy nhiên, tầng quan trọng nhất đối với sự sống trên Trái Đất là tầng đất mặt.

Dưới đây là thông tin chi tiết về các tầng đất chính:

  • Tầng hữu cơ:
    • Đây là lớp trên cùng của đất, chứa nhiều chất hữu cơ từ xác động vật và thực vật phân hủy.
    • Tầng này rất quan trọng cho sự phát triển của cây trồng vì nó cung cấp chất dinh dưỡng và giữ ẩm cho đất.
  • Tầng đất mặt:
    • Nằm ngay dưới tầng hữu cơ, đây là tầng đất có màu sẫm và chứa nhiều khoáng chất.
    • Tầng đất mặt là nơi rễ cây phát triển và hấp thụ chất dinh dưỡng.
    • Đây là tầng quan trọng nhất vì nó trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật.
  • Tầng tích tụ:
    • Nằm dưới tầng đất mặt, tầng này chứa các khoáng chất bị rửa trôi từ các tầng trên.
    • Tầng tích tụ có thể có màu sắc và cấu trúc khác nhau tùy thuộc vào loại đất.
  • Tầng đá mẹ:
    • Đây là tầng dưới cùng, là lớp đá gốc chưa bị phong hóa nhiều.
    • Tầng đá mẹ cung cấp nguồn gốc khoáng chất cho các tầng đất trên.

Tại sao tầng đất mặt quan trọng nhất?

  • Tầng đất mặt là nơi diễn ra các quá trình sinh học quan trọng, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
  • Tầng này có khả năng giữ nước và cung cấp độ ẩm cần thiết cho cây.
  • Tầng đất mặt có cấu trúc tơi xốp, tạo điều kiện cho rễ cây phát triển và trao đổi khí.

Vì vậy, việc bảo vệ và duy trì tầng đất mặt là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển của cây trồng và duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái.

23 tháng 3

Cấu tạo của đất gồm có 3 tầng chính: tầng chứa mun ở trên cùng; tiếp đến ở giữa là tầng tích tụ; cuối cùng là tầng đá mẹ.

ê thằng Hùng à