K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mk có 1 câu hỏi về môn GGCD muốn hỏi mọi người Trên hoc24 có 1 bạn ( cho phép mk dấu tên ạ) đi xin tick rất nhiều mà bạn ấy lại khá cao GP ( 179 GP) Mk đã nói bạn ấy, lời lẽ hơi xúc phạm, mk kêu bạn ấy là " ko biết xấu hổ" vâng. mk đã xin lỗi bạn ấy r Sau đây là trích đoạn câu lời nhắn của bạn ấy khi đọc đc bình luận của mk (100% là sự thật) Bạn ko biết gì thì thôi. Mik bảo bạn tick để câu trả...
Đọc tiếp

Mk có 1 câu hỏi về môn GGCD muốn hỏi mọi người

Trên hoc24 có 1 bạn ( cho phép mk dấu tên ạ) đi xin tick rất nhiều mà bạn ấy lại khá cao GP ( 179 GP) Mk đã nói bạn ấy, lời lẽ hơi xúc phạm, mk kêu bạn ấy là " ko biết xấu hổ" vâng. mk đã xin lỗi bạn ấy r

Sau đây là trích đoạn câu lời nhắn của bạn ấy khi đọc đc bình luận của mk (100% là sự thật)

Bạn ko biết gì thì thôi. Mik bảo bạn tick để câu trả lời của mik đc lên trên. Nếu bn ko tick cho mik, bài của các bạn khác đc hiện lên chứ mik ko đc hiện, như vậy mất công làm. Chứ không phải mik cần SP cỏn con đó!
( Trong khi bạn ấy trl sau 2 người)

Ai cx muốn lợi về phía mà! Mik chỉ muốn bn tick cho để đc hiện lên chứ có bắt buộc bạn phải làm thế đâu! Mà mik phải hỏi lại bạn có học GDCD ko mới đúng chứ?.....

chỉ vì mik muốn đc hiện bài lên trên thôi à bn coi mik là không có đạo đức à? Nó cx giống như một cuộc thi vs nhiều người đối đầu ấy, khi thi đấu, chúng ta phải len lên trên bẳng xếp hạng, ai cx thế mà!

( Vâng mk chưa nói bạn ấy là ko có đạo đức bao giờ) Xin mọi người cho nhận cái bạn trong tình huống trên

8
4 tháng 11 2018

Phùng Tuệ Minh ak

4 tháng 11 2018

Ai thế? Hùng Nguyễn à?

3 tháng 11 2018

Trả lời giúp mk đi mà, sắp Ktra rồi ><

3 tháng 11 2018

Nhận xét:

- Săn bắn, buôn bán động vật thú rừng: Những động vật, thú rừng ấy là những sinh vật tự nhiên. Chúng ta không nên buôn bán và săn bắt chúng. Có một số loại động vật nếu săn bắt hay buôn bán một bộ phận trên cơ thể của dộng vật quý hiếm,..có thể là hành vi phạm pháp.

- Phủ xanh đồi trọc: Hiện nay, nước ta đang có nguy cơ tàn phá rừng, cháy rừng, khai thác bừa bãi,....Mà rừng góp phần to lớn đối với cuộc sống của con người ( chống lũ, lấy gỗ, điều khiển thời tiết,...) Phủ xanh đồi trọc cũng là một cách để gây rừng và đó là việc làm tốt.

- Chặt phá cây rừng để xây dựng nhà máy: Không nên làm vậy vì nếu làm vậy, đất trồng rừng sẽ giảm, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Đó cũng là việc làm phá rừng, cần lên án.

2 tháng 11 2018

Bạn học lớp 7b5 trường thcs thsp lý tự trọng kon tum đúng ko

2 tháng 11 2018

-Không nghe lời thầy cô.

-Nói năng vô lễ.

-Hổn láo với các thầy cô và các anh chị lớp lớn.

2 tháng 11 2018

- nói tục, chửi bậy, thô lỗ với các bạn học sinh khác.

- Gặp không chào thầy cô.

- Nói xấu thầy cô.

- Nói leo thầy cô.

2 tháng 11 2018

Theo quy định tại Điều 10 Luật giáo dục năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định:

Điều 10. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân

Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng.

Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.

Để hiểu được quy định này trước tiên bạn phải hiểu được hai từ thế nào là "quyền" và thế nào là" nghĩa vụ"

Theo từ điển Tiêng Việt quyền được hiểu là điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.NHư vậy quyền được học tập là quyền được nhà nước xã hội cho phép công dân thuộc bất kỳ mọi tầng lớp không phân dân tộc giới tinh địa vị đều được học hỏi và được pháp luật bảo đảm như một quyền của công dân như quyền được sống,được tự do,được mưu cầu hạnh phúc.....

Nghĩa vụ được hiểu là bổn phận của con người, việc bắt buộc phải làm đối với xã hội, đối với người khác mà pháp luật hay đạo đức quy định .Nghĩa vụ học tâp của công dân được hiểu là công dân có nghĩa vụ phải học tập học tập không chỉ thể hiện trách nhiệm với bản thân mình mà còn thể hiện trách nhiệm với đất nước, góp phần phát triển đất nước, giúp nước,cứu nước......

1 tháng 11 2018

Các bạn học sinh ko tôn trọng kỉ luật là ko chấp hành theo luật lệ mà tổ chức, tập thể đề ra. Các bạn ko biết chấp hành quy định chung, ảnh hưởng đến mọi người và cũng ảnh hưởng đến chính bản thân mình.

Các bạn thiếu lễ độ: Ko ngoan ngoãn, ko có đạo đức. Sẽ ko tạo đc ấn tượng tốt đẹp với người khác, sẽ ko đc mọi người yêu quý, tôn trọng.

1 tháng 11 2018

Không có văn hóa, đạo đức. XONG!

1 tháng 11 2018

Có nhưng quăng rấp cái "tét" rồi

1 tháng 11 2018

15p: vì sao phải chăm sóc sức khỏe

thế nào là tiết kiệm. Cho ví dụ

31 tháng 10 2018

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và coi trọng người thầy. Ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều câu nhắc nhở con người về thái độ Tôn sư trọng đạo: "ăn vóc, học hay", "Không thầy đố mày làm nên", "Muốn sang thì bắc Cầu kiểu - Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"... Ngày nay, đặt trong bối cảnh của xã hội hiện đại, truyền thống ấy cần được nhìn nhận, đánh giá một cách thấu đáo.

Tôn sư trọng đạo là tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo, Nho giáo đặc biệt đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy đại diện cho những gì tôn kính nhất; đạo thầy trò là một trong những rường mối đạo đức quan trọng nhất của xã hội phong kiến (quân, sư, phụ)... ông cha ta đã tiếp thu tư tưởng này theo tinh thần "thiết thực, linh hoạt, dung hòa"; lược bớt các nghi lễ mang tính hình thức khắt khe, rườm rà, chú trọng đến nội dung nhân bản của thái độ coi trọng tri thức và mối quan hệ thầy trò. Tôn sư trọng đạo đã trở thành một truyền thông văn hóa, đạo đức quý giá của người Việt. Nhờ coi trọng việc học tôn kính người thầy, nhân dân ta đã góp phần tạo dựng nền văn hiến của đất nước. Thời đại nào cũng có nhiều tấm gương hiếu học, nhiều người thầy mẫu mực và những câu chuyện cảm động về tình nghĩa thầy trò. Có những người thầy đã xa khuất mà tài năng, nhân cách vẫn tỏa sáng cho bao nhiều thế hệ mai sau. Có những học trò đỗ đạt, làm quan to nhưng khi trờ về thăm thấy cũ nơi làng quê hẻo lánh vẫn lễ phép, khiêm nhường như người trò ngày xưa...

Ngày nay, truyền thống tôn sư trọng đạo vẫn được tiếp nối, phát huy. Nhà nước, xã hội luôn có sự quan tâm đến giáo dục và đời sống vật chất, tính thần của người thầy. Giáo dục được coi là quốc sách: tăng ngân sách giáo dục, tăng lương giáo viên và tích cực tu bổ, xây dựng hệ thống trường lớp. Các gia đình cũng luôn chú trọng đến việc học hành của con em mình. Không khí dân chủ giúp mối quan hệ thầy - trò gần gũi, chan hòa hơn, tạo điều kiện để thây giúp trò phát huy vai trò chủ động trong học tập. Ở cấp học nào, tiếng nói của thầy giáo, cô giáo vẫn có tác động vô cùng lớn đến sự hình thành, phát triển nhân cách của mỗi con người. Nhiều khi, học trò có thế tâm sự, chia sẻ với thầy, có nhiều điều không nói được vói cha mẹ và người thân. Phụ huynh học sinh tin cậy gừi gắm con em cho nhà trường và thầy cô...

Tick cho mik nha!Hok tốt~~~hihi



31 tháng 10 2018

-Pháp luật: Luật của nhà nước buộc mọi công dân trên đất nước đó phải tuân thủ và chấp hành theo.

-Kỉ luật là luật của một tập thể, tổ chức nào đó, buộc mọi thành viên trong tập thể, tổ chức đó phải làm theo.

31 tháng 10 2018

cái đó làeuêu dẫn chứng luôn à bạn