K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2022
14 tháng 6 2022

(B) 18

14 tháng 6 2022

P = (-1)2.2 + 2.(-1).2 + 3 = 1

=> B

14 tháng 6 2022

B. 1.

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\\dfrac{1}{2}a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}a=-1\\2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-2}{3}\\b=1-2a=1+\dfrac{4}{3}=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

13 tháng 6 2022

cảm ơn

13 tháng 6 2022

Đề hỏi j v ạ

13 tháng 6 2022

lần lượt thay vào ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{-1}=2a+b\\2=\dfrac{1}{2}.a+b\end{matrix}\right.b< =>\left\{{}\begin{matrix}-1=2a+b\\-3=\dfrac{3}{2}.a\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}-1=-4+b\\-22=.a\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=.a\end{matrix}\right.\) hàm số cần tìm \(y=-2x+3\)

\(A=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

13 tháng 6 2022

Sai thì thoi nha

\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^{x+2}}{\left(x-1\right)^{x+4}}=1\)

\(\Leftrightarrow\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^x.\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^x.\left(x-1\right)^4}=1\)

\(\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2022

Câu 1:

Vì $(d)$ đi qua $I(2,3)$ nên $3=2a+b\Rightarrow b=3-2a$

$\Rightarrow (d): y=ax+3-2a(*)$

Gọi $A,B$ lần lượt là giao của $(d)$ với $Ox,Oy$

$y_A=0\Rightarrow ax_A+3-2a=y_A=0$

$\Rightarrow x_A=\frac{2a-3}{a}$

$x_B=0\Rightarrow y_B=ax_B+3-2a=a.0+3-2a=3-2a$

Tam giác $OAB$ vuông cân tức $|x_A|=|y_B|$

$\Leftrightarrow |\frac{2a-3}{a}|=|3-2a|$

$\Rightarrow a=\frac{3}{2}$ hoặc $a=\pm 1$

Hiển nhiên $a\neq \frac{3}{2}$ nên $a=\pm 1$. Thay vô $(*)$ suy ra:
$(d): y=x+1$ hoặc $(d): y=-x+5$

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2022

Câu 2:

Giả sử $A\in Ox$ và $B\in Oy$
$y_A=0\Rightarrow (m-3)x_A-2m+1=y_A=0$

$\Rightarrow x_A=\frac{2m-1}{m-3}$ ($m\neq 3$)

$x_B=0\Rightarrow y_B=(m-3)x_B-2m+1=-2m+1$

Tam giác $OAB$ cân, tức $|x_A|=|y_B|$

$\Leftrightarrow |\frac{2m-1}{m-3}|=|-2m+1|$

$\Rightarrow m=\frac{1}{2}$ hoặc $m=2$ hoặc $m=4$

$m=\frac{1}{2}$ thì vô lý vì khi đó $O\equiv A\equiv B$

Do đó $m=2$ hoặc $m=4$. Đáp án D.

chụp lại cái bài dùm đi. Bài gì nhìn không được đây này.

sao người ta giải được

\(\Leftrightarrow3x^2-3x+x-1< =0\)

=>(x-1)(3x+1)<=0

=>-1/3<=x<=1

13 tháng 6 2022

\(3x^2-3x+x-1< =0\)

\(->\left(x-1\right)\left(3x+1\right)< =0\)

-> \(-\dfrac{1}{3}< =x< =1\)

(3x-1)(x+2)>0

=>3x-1>0 hoặc x+2<0

=>x>1/3 hoặc x<-2

13 tháng 6 2022

\(\left(3x-1\right)\left(x+2\right)>0\)

\(->3x-1>0\) (hoặc) \(x+2< 0\)

\(->x>\dfrac{1}{3}\left(hoặc\right)x< -2\)