K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

Từ  D  kẻ  DH  vuông góc với AC   (H thuộc AC)

Xét  \(\Delta AHD\)và   \(\Delta AFC\:\)có:

    \(\widehat{AHD}=\widehat{AFC\:}=90^0\)

    \(\widehat{HAD}\) chung

suy ra:    \(\Delta AHD~\Delta AFC\:\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AF}=\frac{AD}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(AD.AF=AH.AC\)  (1)

Xét  \(\Delta AEC\) và     \(\Delta CHD\)  có:

\(\widehat{AEC}=\widehat{CHD}=90^0\)

\(\widehat{EAC}=\widehat{HCD}\) (slt do ABCD là hình bình hành nên AB//CD)

suy ra:   \(\Delta AEC~\Delta CHD\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{CH}=\frac{AC}{CD}\)

\(\Rightarrow\)\(AE.CD=CH.AC\)

mà  \(CD=AB\) (do ABCD là hình bình hành)

\(\Rightarrow\)\(AB.AE=CH.AC\)

Lấy (1) + (2) theo vế ta được:

   \(AD.AF+AB.AE=AH.AC+HC.AC=AC^2\) (đpcm)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Dựng BG ⊥ AC.

Xét ΔBGA và ΔCEA, ta có:

∠ (BGA) =  ∠ (CEA) =  90 0

∠ A chung

 △ BGA đồng dạng  △ CEA(g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

AB.AE = AC.AG (1)

Xét  △ BGC và  △ CFA, ta có:

∠ (BGC) =  ∠ (CFA) = 90 0

∠ (BCG) =  ∠ (CAF) (so le trong vì AD //BC)

△ BGC đồng dạng △ CFA (g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ BC.AF = AC.CG

Mà BC = AD (tính chất hình bình hành)

Suy ra: AD.AF = AC.CG (2)

Cộng từng vế đẳng thức (1) và (2) ta có:

AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG

29 tháng 4 2018

Vì m>n vậy 2m>2n và 2m+1>2n-5

29 tháng 4 2018

còn giải thích sao bn

29 tháng 4 2018

Sr bn mk ms lp 6 chưa làm dc ~~

29 tháng 4 2018

a)  \(3\left(x-1\right)=5x+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-3=5x+8\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=-11\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-5,5\)

Vậy...

b)  \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(3x-1-4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x-2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy..

c)  \(\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1-x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy...

d)  \(2x^3+3x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^3-5x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)hoặc \(x-1=0\)hoặc  \(x+1=0\)   

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) hoặc  \(x=1\) hoặc  \(x=-1\)

Vậy...

p/s: chỗ "hoặc" bn đưa về kí hiệu "[" cho mk nhé

e)  \(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy...

29 tháng 4 2018

\(ĐKXĐ:\)\(x\ne\pm2\);   \(x\ne0\)

\(A=\left(\frac{2}{2+x}-\frac{4}{x^2+4x+4}\right):\left(\frac{2}{x^2-4}+\frac{1}{2-x}\right)\)

\(=\left(\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2}-\frac{4}{\left(x+2\right)^2}\right):\left(\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)

\(=\frac{2x+4-4}{\left(x+2\right)^2}:\frac{2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{2x}{\left(x+2\right)^2}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{-x}\)

\(=\frac{4-2x}{x+2}\)

29 tháng 4 2018

Gọi vận tốc riêng của tàu là  x km/h;   (x>3)

thì  vận tốc xuôi dòng là:  x+3 km/h

      vận tốc ngược dòng là:  x-3 km/h

Thời gian đi xuôi dòng là:   \(\frac{72}{x+3}\)h

Thời gian đi ngược dòng là:  \(\frac{54}{x-3}\)h

Theo bài ra ta có phương trình:

      \(\frac{72}{x+3}+\frac{54}{x-3}=6\)

\(\Rightarrow\)\(72\left(x-3\right)+54\left(x+3\right)=6\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(72x-216+54x+162=6x^2-54\)

\(\Leftrightarrow\)\(6x^2-126x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(6x\left(x-21\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-21=0\)  (do x>3)

\(\Leftrightarrow\)\(x=21\)

Vậy vận tốc riêng của tàu là:  21 km/h

29 tháng 4 2018

Gọi vận tốc riêng của tàu thủy là x ( km/h ) ( x > 0 )

vận tốc tàu thủy khi xuôi dòng là x + 3 ( km/h )

vận tốc tàu thủy khi ngược dòng là x - 3 ( km/h )

Thời gian tàu thủy khi xuôi dòng là \(\frac{72}{x+3}\left(h\right)\)

Thời gian tàu thủy khi ngược dòng là \(\frac{54}{x-3}\left(h\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{72}{x+3}+\frac{54}{x-3}=6\)

Tự giải nốt cái phương trình

29 tháng 4 2018

Gọi vận tốc thực của canoo là x(x>4,đv:km/h)

vận tốc xuôi dòng là x+4(km/h)

vận tốc ngược dòng là x-4(km/h)                                 

thời gian khi đi là 8-6=2h

thời gian khi về là 12-8=4h

QĐ AB khi đi là 2(x+4)km

QĐ AB khi về là 4(x-4)km

Theo bài ra ta có PT 

2(x+4)=4(x-4)\(\Leftrightarrow2x+8=4x-16\Leftrightarrow x=12\left(tm\right)\)

Vậy QĐ AB=2(12+4)=32km

29 tháng 4 2018

Gọi vận tốc thực của thuyền là:  \(x\) km/h      \(\left(x>4\right)\)

thì   vận tốc xuôi dòng là:   \(x+4\)km/h

       vận tốc ngược dòng là   \(x-4\)km/h

Thời gian đi từ A đến B là:     \(8h-6h=2h\)

Thời gian đi từ B về A là:       \(2h-8h=4h\)

THeo bài ra ta có phương trình:

     \(2\left(x+4\right)=4\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+8=4x-16\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=24\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=12\)  (thỏa mãn)

Vậy quãng đường AB dài:     \(2\left(12+4\right)=32\)km

    

29 tháng 4 2018

S NaCl ở 20°C=\(\frac{120}{400}\)×100=30

29 tháng 4 2018

theo mình thì đúng

29 tháng 4 2018

\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}-2-2-\frac{1}{x}+2=0\)

thay x =2 vào biểu thức ta có:

\(2+\frac{1}{2}-2-2-\frac{1}{2}+2=4-4+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0+0=0\)

vậy 2 là nghiệm của biểu thức trên

29 tháng 4 2018

* Đk : x <=-1 hay x>=1 
* Đặt t=căn bậc hai của (x^2-1) ( t >=0) . Ta có pt : t^2+t+1 = -m 
* Đặt f(t)= t^2+t+1 . f'(t)=2t+1=0 khi t=-1/2 ( Loại , vì t>=0) 
* f(0)=1 
* Lập BBT hs f(t) trên [0;+vô cực) . hs f(t) đồng biến trên nửa khoảng này do đạo hàm dương 
* Dựa vào BBT ( pt ban đầu ẩn x có nghiệm x <=-1 hay x>=1khi pt ẩn t có nghiệm t>=0 ) 
Pt ẩn t có nghiệm t>=0 khi -m >=1 hay m<=-1