K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

"Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả Rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học."

hok tok

22 tháng 5 2019

“ khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường từ những ngôi trương xa xôi

trên miền tuyết phủ của nước nga cho đến ngôi trường hẻo lánh, núp dưới hàng cọ của xứ ả Rập hàng triệu hàng triệu trẻ em cùng đi học.”

22 tháng 5 2019

bạn viết tiếng anh mình không hiểu gì cả !!!!^_^

22 tháng 5 2019

mấy chử tiếng anh đó 

mình hổng hiểu

Trả lời :

                           " Công cha, áo mẹ, chữ thầy

                   Gắng công mà học có ngày thành danh "

     Từ xưa tới nay, câu ca dao này vẫn được truyền từ đời này sang đời khác, nghề giáo đã vận dụng câu ca dao này vào bài giảng. Ở trường em đang học cũng thế. Trong các thầy cô giáo đã dạy em thì cô Kiều là người mà em yêu mến nhất. Mỗi tiết học đều vang lên giọng nói âu yếm của cô : "Có em nào chưa hiểu bài không" ? Câu nói đó thật ấm áp biết dường nào.

     Cô Kiều năm nay 40 tuổi. Thân hình khá cân đối với tà áo dài cô thường mặc mỗi khi đến lớp. Nhờ mang đôi giày cao gót màu đen bóng nên trông cô cao hơn, bắt mắt hơn. Mái tóc cô dài, đen mượt và luôn được buộc cao gọn gàng. Khuôn mặt hình trái xoan, nổ bật với làn da trắng. Mặc dù không cần phấn son nhưng mặt cô vẫn xinh đẹp và hiền hậu lạ thường. Đó là khuôn mặt hiền từ và được pha lẫn nét khôi hài . Vầng trán hơi cao để lộ sự thông minh với khí chất của một người giáo đã luôn khiến chúng em yêu thương và khâm phục hơn . Đôi mắt sáng thường thay đổi trông như một nhà ảo thuật . Khi vui đôi mắt ấy thường ánh lên những tia sáng hạnh phúc khi chúng em được điểm cao. Khi bạn nào không tập trung học thì nó trở nên nghiêm nghị thật khó tả. Co chỉ nhìn thôi cũng đủ để cả lớp im lặng một cách nặng nề. Giọng nói lúc trầm, lúc bổng, lúc nhanh, lúc chậm của cô đã cuốn hút chúng em vào thế giới kiến thức của cô- một thế giới vẫn còn nhiều bí ấn đang chờ đợi chúng em khám phá. Cô rất hay cười, nụ cười tươi tắn và rạng rỡ như hoa. Cô nhìn càng cuốn hút hơn bởi hàm răng đều như những hạt bắp và trắng như muối biển. Cô rất thân thiện với học sinh. Cô luôn công bằng giữa bạn giỏi và bạn yếu.

     Cô giảng dạy rất tận tình và chu đáo. Những phần nào khó, cô thường gợi mở những câu hỏi nhỏ giúp chúng em phát biểu và tìm hiểu bài một cách dễ dàng hơn. Cô hướng dẫn cho chúng em viết từng nét chữ. Mỗi khi cô kể chuyện hay đọc thơ, chúng em đều chăm chú lắng nghe. Cô luôn hết lòng giúp đỡ các thầy cô đồng nghiệp cùng dạy tốt. Cô là một giáo viên gương mẫu nên được tất cả học sinh chúng em yêu mến. Chúng em cũng rất vui khi học với cô. Học với cô thật thích biết bao.

     Em rất yêu quý cô Kiều. Mặc dù giờ đây không còn học với cô nữa nhưng em luôn kính trọng và biết ơn cô. Em sẽ ghi nhớ lời cô dạy và cố gắng học thật giỏi để không phụ lòng cô.

\(\downarrow\)

Con chữ chết , dãy số câm

Báng chỉ còn là đời gỗ

Phấn chỉ còn la đời bụi

Mái trường xưa hoa thôi kết trái

Người thầy như chiếc đò đưa

Đò đi bến vắng , người thưa bốn mùa

Người thầy thật quan trọng đối với mỗi chúng ta. Năm tháng trôi qua đi , chỉ còn có thời gian là thước đo chính xác nhất tình cảm của con người . Hồi tưởng lại những thời gian đã qua, không hiểu sao hình anh của cô Bội,cô giáo dạy tôi suốt 4 năm học la hình ảnh rõ nét nhất trong kí ức của tôi.

Ngoài độ tuổi 50 rồi nhưng thân hình cô rất cân đối .Mái tóc cô được uốn tém gọn gàng ôm lấy khuôn mặt đầy đặn và hai gò má bầu nhô lên giám nắng .Làn da cô hồng hào , đôi mắt cô to và đẹp nhưng thời gian cứ trôi đi cô phái nhìn chúng tôi qua chiếc kinh nhỏ.Nhưng ánh mắt của cô nhìn lũ học trò thân thương theo thời gian làkhông thay đổi , ánh mắt đó nhìn chúng tôi dịu dàng làm tôi không thể quên được .Đôi môi cô đỏ tươi khi cười hay nói cũng để lô hàm răng trắng . trên khuôn mặt của cô có những nếp nhăn thể hiện sự tần tảo vất vả bên trang giáo án để cho chúng tôi nhưng bài học hay .Hăng ngày tới lớp cô thường mặc những bô quần áo tối màu hay nhưng bộ đồng phục của nha trường. Bài giảng của cô hay không chỉ nhờ vào bài mà còn nhờ giọng nói luc cao lúc trầm bổng của cô tô thêm sinh đọng cho bài . Mỗi khi chúng tôi chua hieu bài lắm cô lại giảng kĩ lại rồi mới chuển sang phân luyện tập , nhơ hiếu kí về phần lí thuyết nên khi làm bài chung tôi rất ít khi sai.

Cô bội người mẹ hiền thứ hai của tôi .Cô là người đx dìu dắt tôi bứoc vào cuọc đời của người học sinh vững vàng, dạy tôi tri thức và văn hóa.Dù mai này có phải rời xa mái truòng tiểu học Độc lập thân yêu , xa các cô đẻ đi những bước tiếp trên con đường học vấn của mình nhưng những kỉ niêm vê cô bội sẽ mãi trong tâm trí cua tôi va tôi cung không bao giờ quên ơn dạy dỗ của cô.

22 tháng 5 2019

“Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến
Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh”
Hai câu thơ trong bài “Long Thành quang phục kỷ thực” của nhà thơ Ngô Ngọc Du đã gợi nhớ lại một chiến thắng, một đoàn quân và một vị vua anh hùng: Quang Trung Hoàng Đế. Trước đây trong các bài viết, mình chỉ thường đề cập đến những khía cạnh còn bỏ ngỏ; nhưng hôm nay mình sẽ nói về ông cả về phần nổi lẫn phần chìm.

“Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến
Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh”
Hai câu thơ trong bài “Long Thành quang phục kỷ thực” của nhà thơ Ngô Ngọc Du đã gợi nhớ lại một chiến thắng, một đoàn quân và một vị vua anh hùng: Quang Trung Hoàng Đế. Trước đây trong các bài viết, mình chỉ thường đề cập đến những khía cạnh còn bỏ ngỏ; nhưng hôm nay mình sẽ nói về ông cả về phần nổi lẫn phần chìm.
 

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là :

 -Màu sắc sặc sỡ

 -Hương thơm

 -Mật ngọt

 -Hạt phấn to và có gai

 -Đầu nhụy có chất dính

Chúc các bn hk tốt ^.^

22 tháng 5 2019

Câu hỏi

Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn.

Bài 

Đặc điểm của hoa thụ phấn là:

-Màu sắc sặc sỡ.

-Có hương thơm, mật ngọt.

-Hạt phấn to và có gai.

-Đầu nhụy có chất dính.

@Hok tốt@

Phần I . Đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới :Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi . Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kỳ hết . Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân...
Đọc tiếp

Phần I . Đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới :

Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi . Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kỳ hết . Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.

                                               Trích Cô Tô , Nguyễn Tuân - Ngữ văn 6 - tập 2 - NXB Giáo dục , 2015

Câu 1 : Xác định PTBĐ chính của đoạn trích

Câu 2 : Trong đoạn trích,tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào ?

Câu 3 : Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích

Câu 4 : Là học sinh , bản thân em có trách nhiệm như thế nào đối với chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc

[thêm những trách nhiệm]

1
6 tháng 6 2019

Câu 1: PTBĐ chính của đoạn trích trên là: Miêu tả.

Câu 2: Trong đoạn trích,tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp so sánh.

Câu 3: Tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.

Câu 4: Học sinh, sinh viên (HSSV) là lực lượng trẻ, có tri thức trong xã hội, là tương lai của đất nước, là tầng lớp đi tiên phong trong các hoạt động thúc đẩy cộng đồng quan tâm và có trách nhiệm đối với những vấn đề liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường, phát huy tiềm năng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Chúng ta cần quán triệt lập trường nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; chủ quyền đối với vùng nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa theo quy định của Công ước  Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Chủ trương của ta là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp và thực tiễn quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố giữa ASEAN và Trung Quốc về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002. Với lập trường và chủ trương đúng đắn đó, Việt Nam đã chủ động, tích cực triển khai đồng bộ một loạt công tác nhằm tạo cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích của ta trên Biển Đông.

HSSV đi đầu trong việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. Đồng thời tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bè bạn và các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực.

Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.  Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo. 

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. Xây dựng và quảng bá thương hiệu biển Việt Nam. Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào học các ngành nghề liên quan tới biển, đảo. 

~Hok tốt nhé~

22 tháng 5 2019

Pé Sushi ơi

22 tháng 5 2019

Theo mik thì là 0o

Đúng thì k nha.

  Ca dao dân ca về lao động sản xuất là nơi gửi gắm tâm tư tình cảm của người dân lao động trong lúc lao động mệt nhọc. Trong những câu ca dao khuyên nhủ con người biết nhớ đến công lao người lao động tôi thích nhất câu ca dao:

       “Ai ơi bưng bát cơm đầy

    Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”

    Quả thật, câu ca dao là bài học quý giá về lòng biết ơn của con người mà cha mẹ, ông bà vẫn luôn dạy bảo chúng ta. Vậy cần hiểu nghĩa câu ca dao là gì? Hạt cơm là thứ được làm chín bằng cách nấu từ hạt gạo của cây lúa. Hạt gạo, hạt cơm còn được ví như hạt vàng, hạt ngọc của con người. . Khi bưng bát cơm lên ăn, người ăn cần nhớ đến sự khó khăn, vất vả, cực nhọc của người nông dân mà trân trọng, nâng niu từng hạt cơm cũng như trân trọng sức lao động của con người khi làm ra hạt cơm đấy. Câu ca dao vừa ca ngợi đức tính cần cù của người dân Việt Nam vừa khẳng định, đề cao giá trị của bông lúa hạt gạo.

    Vậy tại sao cần trân trọng, nâng niu hạt cơm và sức lao động con người? Tại sao cần biết ơn họ? Hạt gạo nuôi sống tất cả chúng ta. Và ai là người có công làm ra hạt gạo ấy? Không ai khác đó là người nông dân lao động cần cù, một nắng hai sương, chịu thương chịu khó. Để làm thành một bát cơm người nông dân mất bao công sức. Đầu tiên là cày bừa, làm đất, đắp bờ, cắt cỏ, tưới nước. Sau đó người noonh dân lại mất công gieo mạ, cấy, chăm bón cho cây lúa để nó trưởng thành và thu hoạch. Thu hoạch về lại mất thêm công phơi, giã, xay, giần, sàng… để cho ra hạt gạo. Từ hạt gạo đó mới có thể nấu thành cơm. Nếu thời tiết thuận lợi, cây lúa phát triển tốt người nông dân mới có thể an lòng. Gặp năm trời hạn hán hay mưa lụt là mất mùa, việc làm ra hạt gạo lại khó khăn gấp bội phần. Vì vậy việc biết ơn những người làm ra hạt gạo là cần thiết, trân trọng từng hạt cơm là điều đáng quý.

    Tuy nhiên, hiện nay có một số người còn có cách ăn uống lãng phí… Nấu cơm thừa nhiều thì đổ đi, ăn cơm bỏ bữa… Có người ăn cơm quán vì sĩ diện mà lúc nào cũng bớt lại một phần mà không ăn, cũng không bọc gói mang về. Đó là biểu hiện của việc không biết trân trọng lao động, không biết trân quý hạt cơm. Bản thân tôi cũng từng bỏ bữa hoặc đổ cơm thừa vào thúng rác. Tôi nhận ra đó là lãng phí, là vô ơn với những người lao động. Từ nay tôi sẽ khác, nếu có cơm thừa tôi dành phần đó cho con gà, con lợn trong nhà cũng là ý tưởng hay chứ sao. Có như vậy mỗi bông lúa, hạt gạo, hạt cơm được làm ra mới thực sự ý nghĩa.

    Bên cạnh đó cũng có rất nhiều câu tục ngữ khác cũng đề cao giá trị của lòng biết ơn như” “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” hay “Uống nước nhớ nguồn”.

    Tóm lại, qua câu ca dao: “Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” mỗi chúng ta lại thêm thấm thía về ý nghĩa của lao động và sự sống. bài học về biết ơn lại càng được khắc sâu trong lòng mỗi người.

21 tháng 5 2019

Trong những câu dân gian nói về lao động, em thích nhất câu ca dao:

"Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".

Câu ca dao như một lời nhắn nhủ chứa chan tình nghĩa "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" mà ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo vẫn hàng nhắc nhở chúng ta.

Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta được gọi là hạt ngọc, hạt vàng. Bát cơm dẻo thơm ta ăn hằng ngày, các loại bánh như bánh cốm, bánh chưng, bánh giầy, bánh phở... những món ăn ngon đều được chế biến từ hạt gạo. Cốm Vòng dẻo thơm bọc trong lá sen xanh, ai đã được một lần thưởng thức cái thức dâng của Trời, cái ngọt ngon của đồng quê nội cỏ nước Nam.

Ai đã làm ra hạt gạo để mọi người được bưng những bát cơm đầy dẻo thơm, được no ấm? Chính là người dân cày Việt Nam đã một nắng hai sương, quanh năm vất vả cày bừa, cấy hái, làm cỏ, tát nước, bón phân, bắt sâu mới làm nên những mùa vàng. Trời mưa gió, lúc bão táp mưa sa, lúc nắng hạn, đồng khô nứt nẻ, làm ra bát cơm ngon lành, dẻo thơm, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi vật lộn với lo âu vất vả, nếm trải "đắng cay muôn phần".

Câu ca dao đã ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó và tinh thần sáng tạo của người nông dân Việt Nam. Họ là động lực, là nguồn sống của xã hội. Nhờ họ mà mọi người, mọi nhà được no ấm. Nhờ họ, mà đất nước ta có nhiều triệu tấn gạo xuất khẩu. Nhờ họ mà quê hương ta ngày một giàu có, thịnh vượng.

Câu ca dao còn ca ngợi và khẳng định giá trị của bông lúa, hạt gạo. Nó nhắc nhở mọi người khắc sâu trong trái tim mình lòng biết ơn người dân cày Việt Nam.

Từ câu ca dao, em nghĩ về đất nước, tự hào về nền văn minh sông Hồng, nền văn minh trồng lúa nước. Em nghĩ về nền nông nghiệp nước ta đang trên đà phát triển, hiện đại hóa. Điện và máy móc (máy cày, máy bừa, máy gặt đập liên hợp, máy bơm nước,...) đã đến với đồng quê. Mỗi năm đất nước ta sẽ sản xuất được 50 triệu, 100 triệu tấn lúa... là mơ ước của cả dân tộc.

Học câu ca dao: "Ai ơi bưng bát cơm đầy - Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần", bài học "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" càng trở nên sâu sắc, thấm thía.



 

21 tháng 5 2019

Mình ko biết

Những văn bản giới thiệu về danh lam thắng cảnh: Động Phong Nha

, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử,

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

21 tháng 5 2019

KHÔNG ĐĂNG CÂU HỎI LINH TINH ~~~

21 tháng 5 2019

Được nhưng bạn phải k cho mik cơ!