K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

đã trả lời

25 tháng 2 2022

Đổi 30cm = 0,3m

A = F.s = 1,5 . 0,3 = 0,45 (J)

P = A/t = 0,45/1,5 = 0,3 (W)

25 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhaa :)!!!

 

25 tháng 2 2022

giúp mình với ạ

\(a,V_{hhcn}=abc=10.25.20=5000\left(cm^3\right)\\ =0,005m^3\\ b,m_{hh}:\\ 7800.0,05=39\left(kg\right)\\ c,2dm^3=0,002m^3\\ V_{còn.lại}:\\ 0,005-0,002=0,003m^3\\ m_{còn.lại}:\\ 2000.0,003=6\left(kg\right)\)

Đổi \(600cm^2=0,06m^2\)

Lực tác dụng khi nâng quả tạ là

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=700,000.0,06=42,000N\) 

Công nâng quả tạ là

\(A=Ph=42000.60=2,520,000\left(J\right)\) 

Công suất nâng quả tạ là (Cái đoạn này đề thiếu dữ kiện -.-)

Mà người nào giỏi ghê, nâng được quả tạ cao 60m :))

lực sĩ bạn nghe có người nào lùn chưa cao to chứ đạt kĩ luật

25 tháng 2 2022

tham khảo

-một vật có trọng lượng 2n trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. công của trọng lực là:0J.

vì trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.

Công của lực kéo vật 

\(A=Ph=10m.h=10.5.10=500J\) 

Công suất vật

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{500}{5.60}=1,66666667W\) 

Vận tốc vật là

\(v=\dfrac{s\left(h\right)}{t}=\dfrac{10}{300}=0,03333333\left(\dfrac{m}{s}\right)\Rightarrow0,12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

25 tháng 2 2022

Công của vật là:A=P.h=10.5.10=500(J)

Công suất của vật là:P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{500}{5.60}\)=\(\dfrac{5}{3}\)=1,66667(W)

Vận tốc cảu vật là:v=\(\dfrac{s}{t}=\dfrac{10}{300}=0,03333\)(m/s)=0,12(km/h)

 

25 tháng 2 2022

Công của người kéo là

\(A=F.s=210.12=2520\left(J\right)\)

Công suất của người kéo là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2520}{45}=56\left(W\right)\)

25 tháng 2 2022

Uầy sắp lên sao đỏ rồi kìa

25 tháng 2 2022

bạn thay số vào r làm , tham khảo:

SH = 1m = 100cm

IM = R = 10 cm

r = 2cm

a) Bán kính vùng tối HP = ?

b) Bán kính vùng tối HP =? Bán kính vùng nửa tối PO = ?

a) Bán kính vùng tối trên tường là PH

SIM ~SPH

b)

Ta có: PH’ = AA’ (vì ∆ AA’I = ∆PH’I )

AA’ = SA’ – SA = MI – SA = R – r = 10 – 2 = 8 cm

 PH = PH’ + HH’= PH’ + MI= 8+10= 18 cm

Tương tự ta có: A’B = H’O (vì ∆A’BI = ∆H’OI)

A’B = H’O = AA’ + AB = AA’ +2r = 8+4 = 12 cm

 Vậy PO = HO –HP = 12-8 = 4 cm

Vùng nửa tối là hình vành khăn có bề rộng là 4 cm.

Vùng tối là hình tròn có bán kính 18 cm.

25 tháng 2 2022

ủa:0??

24 tháng 2 2022

 Thế năng chuyển hóa thành động năng.

- Trong chuyển động của vật, thế năng chuyển hóa thành động năng 

- Khi vật ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.