K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2023

`a)PTHH:`

`C_2 H_5 OH+Na->C_2 H_5 ONa+1/2H_2 \uparrow`

`C_6 H_5 OH+Na->C_6 H_5 ONa+1/2H_2 \uparrow`

`C_6 H_5 OH+NaOH->C_6 H_5 ONa+H_2 O`

`b)n_[H_2]=[10,08]/[22,4]=0,45(mol)`

Gọi `n_[C_2 H_5 OH]=x;n_[C_6 H_5 OH]=y`

   `=>` $\begin{cases} 46x+94y=70,2\\\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}=0,45 \end{cases}$

`<=>` $\begin{cases} x=0,3\\y=0,6 \end{cases}$

  `@m_[C_2 H_5 OH]=0,3.46=13,8(g)`

  `@m_[C_6 H_5 OH]=70,2-13,8=56,4(g)`

`c)V_[dd NaOH]=[0,6]/[0,5]=1,2(M)`

15 tháng 5 2023

giải giùm mình bài này với

15 tháng 5 2023

`a)m_[dd A]=[50,5.100]/10=505(g)`

`m_[H_2 O]=505-50,5=454,5(g)`

`b)n_[KNO_3]=[50,5]/101=0,5(mol)`

   `V_[dd B]=[0,5]/2=0,25(l)`

`c)20=[m+50,5]/[m+505].100`

`<=>m=63,125(g)`

15 tháng 5 2023

Trích mẫu thử Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ là axit axetic

Cho dung dịch \(AgNO_3\) / \(NH_3\) vào hai mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo

- mẫu thử không hiện tượng gì là Rượu etylic

15 tháng 5 2023

đánh số thứ tự vào các lọ hóa chất 

Lấy mẫu thử ra ống nghiệm

cho các chất trên tác dụng với dung dịch Ag2O qua NH3 lắc nhẹ đun nóng nếu chất nào làm xuất hiện kết tủa bạc bám vào thành ống nghiệm là glucozo(C6H12O6) PTHH: C6H12O6+ Ag2O➝C6H12O7+2Ag

chất nào ko làm xuất hiện kết tủa bạc là tinh bột và rượu etylic

Nhúng mẩu kim loại Natri vào 2 chất còn lại chất nào làm xuất hiện sủi bọt khí H2 là rượu etylic(C2H5OH).PTHH: C2H5OH+Na→C2H5ONa+H2

Còn lại là tinh bột

15 tháng 5 2023

\(A,2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\\ B,2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ C,Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\\ D,2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ E,H_2+CuO\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ G,CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\\ \)

15 tháng 5 2023

a)   \(2KCLO_3\) ------> 2KCL + \(3O_2\)

b) \(2KMNO_4\)--------> \(K_2\)MNO\(_4\) + \(MnO_2\)+\(O_2\)

C) Zn + 2HCL -----> \(ZnCl_2\) + \(H_2\)

d) 2Al + \(3H_2\)\(SO_4\) ------> \(Al_2\)(\(SO_4\))\(_3\)+ 3\(H_2\)

e) \(H_2\)+ CuO  ------> Cu + \(H_2\)O

g) CaO + H\(_2\)O -------->Ca(OH)\(_2\)

Câu 1:

a. Phản ứng trao đổi:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)

c. Phản ứng thế:

2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)

d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2

Câu 2:

a. Phản ứng trao đổi:

H2(g) + O2(g) → H2O(l)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)

c. Phản ứng thế:

2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)

d. Phản ứng trao đổi:

K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)

15 tháng 5 2023

c1

\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

 

Câu 4:

Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:

m = n x M x V

Trong đó:

n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)

M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)

V = 200g (thể tích của dung dịch)

m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g

% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.

C6

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

m = n x M

n = m / M

Trong đó:

m = 9,6g (khối lượng của Mg)

M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)

n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.

Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho

V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)

m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)

M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g

% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100

% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.      

15 tháng 5 2023

`C1:`

`2NaOH+H_2 SO_4 ->Na_2 SO_4 +2H_2 O`

`n_[H_2 SO_4]=0,2.1=0,2(mol)`

`n_[NaOH]=[200.10]/[100.40]=0,5(mol)`

Ta có: `[0,2]/1 < [0,5]/2=>NaOH` dư, `H_2 SO_4` hết.

   `=>` Quỳ tím chuyển xanh.

`C2:`

`SO_3 +H_2 O->H_2 SO_4`

`0,2`                            `0,2`          `(mol)`

`n_[SO_3]=16/80=0,2(mol)`

   `C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,2]/[0,25]=0,8(M)`

15 tháng 5 2023

cảm ơn ạ, giúp em thêm một bài nx đc ko ạ