K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CHƯƠNG II. ÂM HỌCCHỦ ĐỀ : NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂMI. Nhận biết nguồn âm:1. Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ về nguồn âm.....................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?2. Dao động là...
Đọc tiếp

CHƯƠNG II. ÂM HỌC

CHỦ ĐỀ : NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂM

I. Nhận biết nguồn âm:

1. Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ về nguồn âm.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

2. Dao động là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

3. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

III. Dao động nhanh, chậm. Tần số:

4. Tần số là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

5. Trình bày mối liên hệ giữa dao động nhanh (chậm) và tần số.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

IV.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động

6. Biên độ dao động là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

7. Trình bày mối liên hệ giữa âm to (nhỏ) và biên độ dao động.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

V. Độ to của một số âm.

8. Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI TẬP:

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB

2
21 tháng 11 2021

Mấy câu trc SGK

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB

22 tháng 11 2021

 

Bài 1: Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1:      Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?A. Nhà ở cạnh chợ buôn bán đông đúcB. Sân trường lúc học sinh ra chơiC. Làm việc cạnh máy khoan, máy mài đang chạyD. Các trường hợp A, B và C đều có ô nhiễm tiếng ồnCâu 2:      Các trường hợp nêu sau đây, trường hợp nào không có ô nhiễm tiếng ồn?A. Tiếng còi xe cứu hỏa, cứu thương            B. Hát karaoke to sau 10 giờC. Làm việc...
Đọc tiếp

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1:      Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Nhà ở cạnh chợ buôn bán đông đúc

B. Sân trường lúc học sinh ra chơi

C. Làm việc cạnh máy khoan, máy mài đang chạy

D. Các trường hợp A, B và C đều có ô nhiễm tiếng ồn

Câu 2:      Các trường hợp nêu sau đây, trường hợp nào không có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe cứu hỏa, cứu thương            B. Hát karaoke to sau 10 giờ

C. Làm việc nơi nổ mìn, phá đá

D. Tiếng la khi có bàn thắng được ghi trong một trận đá banh trên TV lúc nửa đêm

Câu 3:      Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn? Chọn phương án đúng nhất.

A. Xây nhà cao tầng

B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học

C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc

D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ

Câu 4:      Để làm giảm tiếng ồn, có thể thực hiện các phương án nào trong các phương án sau?

A. Giảm độ to của tiếng ồn phát ra

B. Ngăn chặn đường truyền âm làm cho âm truyền đi theo hướng khác

C. Sử dụng các vật liệu cách âm

D. Các phương án A, B và C đều có thể làm giảm tiếng ồn

Câu 5:      Chọn câu đúng:

A. Biên độ dao động âm càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

B. Tần số dao động càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

C. Thời gian dao động càng ngắn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 6:      Làm cách nào để giảm ô nhiễm tiếng ồn? Chỉ ra câu trả lời đúng nhất.

A. Phân tán âm trên đường truyền     B. Dùng vật hấp thụ âm

C. Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác      D. Cả ba cách trên đều được

Câu 7:      Để chống tiếng ồn giao thông nơi bệnh viện, trường học bằng cách tác động vào nguồn âm là:

A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh

B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học

C. Xây phòng có cửa kính

D. Xây bệnh viện, trường học cách xa đường giao thông

Câu 8:      Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn sau đây, biện pháp nào là phân tán tiếng ồn trên đường truyền?

A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh

B. Treo biển báo “cấm bóp còi” gần nơi cần hạn chế tiếng ồn

C. Xây phòng có cửa kính                                         D. Treo màn nhung ở cửa sổ, cửa ra vào

Câu 9:      Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích gì? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Chống ô nhiễm tiếng ồn                            B. Giảm tai nạn giao thông

C. Giảm ô nhiễm do khí thải của các loại xe D. Cả ba phương án trên đều đúng

Câu 10:   Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

A. Siêu âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn nhiều nhất vì siêu âm là âm có tần số rất lớn

B. Hạ âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn ít nhất vì hạ âm là âm có tần số nhỏ

C. Cả siêu âm và hạ âm đều gây ra ô nhiễm tiếng ồn

D. Các phát biểu A, B và C đều sai

Câu 11:   Khi phải làm việc trong điều kiện có ô nhiễm tiếng ồn, người công nhân phải bảo vệ mình bằng cách nào? Chọn câu trả lời hợp lí nhất:

A. Tránh xa nơi có tiếng ồn hoặc xin nghỉ việc

B. Gắn hệ thống giảm âm vào các ống xả (chi tiết gây ra tiếng ồn)

C. Thay động cơ của máy nở bằng loại động cơ tốt hơn

D. Bịt tai thường xuyên

Câu 12:   Giả sử nhà em ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm. Em chọn phương án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn?

A. Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà             B. Luôn mở cửa cho thông thoáng

C. Trồng cây xanh xung quanh nhà              D. Chuyển nhà đi nơi khác

Câu 13:   Trong những thông tin sau đây, những thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

A. Nghe nhạc trong hội trường

B. Xây dựng tướng chắn cao ngăn cách giữa bệnh viện với đường quốc lộ (nơi có nhiều xe thường xuyên qua lại)

C. Nghiêm cấm mở karaoke to vào ban đêm

D. Xây dựng hai lớp, ở giữa có lót xốp.

Câu 14:   Loại âm thanh nào sau đây nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Âm thanh có độ to dưới 20Db                              B. Âm thanh có độ to dưới 40dB

C. Âm thanh có độ to trên 60dB                                D. Âm thanh có độ to trên 120dB

Câu 15:   Vì sao trong các bệnh viện hoặc trường học người ta thường trồng nhiều cây xanh?

A. Cây xanh vừa hấp thụ âm thanh vừa phản xạ âm thanh nên có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.

B. Cây xanh giúp làm giảm ô nhiễm môi trường

C. Cả hai lí do A và B                                   D. Không lí do nào đúng trong các lí do trên

Câu 16:   Nhà gần đường thường phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn. Các giải pháp sau đây có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn:

A. Xây nhà cao tầng rồi ở trên tầng cao        B. Xây nhà thật kín bằng tường bê tông

C. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm kính         D. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm nhựa

Câu 17:   Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?

A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB

B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB

C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB

D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn

Câu 18:   Làm cách nào để bảo vệ tai khi có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Bịt tai        B. Dùng tay che một phía của tai để hướng âm phản xạ từ tay vào tai

C. Cả hai cách trên đều đúng             D. Cả hai cách trên đều sai

Câu 19:   Trong các vật sau, vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

A. Vải dạ, vải nhung                          B. Gạch khoan lỗ, bê tông

C. Lá cây, gỗ                                     D. Tất cả các vật liệu kể trên

Câu 20:   Tiếng ồn có tác dụng xấu nào sau đây:

A. Gia tăng mệt mỏi và rối loạn chức năng thần kinh                        B. Gây ra co giật hệ cơ

C. Gia tăng nhịp tim, nhịp thở, huyết áp                                D. Tất cả các tác dụng trên

2
21 tháng 11 2021

giúp mình với =)

21 tháng 11 2021

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1:      Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Nhà ở cạnh chợ buôn bán đông đúc

B. Sân trường lúc học sinh ra chơi

C. Làm việc cạnh máy khoan, máy mài đang chạy

D. Các trường hợp A, B và C đều có ô nhiễm tiếng ồn

Câu 2:      Các trường hợp nêu sau đây, trường hợp nào không có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe cứu hỏa, cứu thương            B. Hát karaoke to sau 10 giờ

C. Làm việc nơi nổ mìn, phá đá

D. Tiếng la khi có bàn thắng được ghi trong một trận đá banh trên TV lúc nửa đêm(chắc zậy)

Câu 3:      Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn? Chọn phương án đúng nhất.

A. Xây nhà cao tầng

B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học

C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc

D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ

Câu 4:      Để làm giảm tiếng ồn, có thể thực hiện các phương án nào trong các phương án sau?

A. Giảm độ to của tiếng ồn phát ra

B. Ngăn chặn đường truyền âm làm cho âm truyền đi theo hướng khác

C. Sử dụng các vật liệu cách âm

D. Các phương án A, B và C đều có thể làm giảm tiếng ồn

Câu 5:      Chọn câu đúng:

A. Biên độ dao động âm càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

B. Tần số dao động càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

C. Thời gian dao động càng ngắn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

D. Cả A, B và C đều đúng(chắc zậy)

Câu 6:      Làm cách nào để giảm ô nhiễm tiếng ồn? Chỉ ra câu trả lời đúng nhất.

A. Phân tán âm trên đường truyền     B. Dùng vật hấp thụ âm

C. Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác      D. Cả ba cách trên đều được

Câu 7:      Để chống tiếng ồn giao thông nơi bệnh viện, trường học bằng cách tác động vào nguồn âm là:

A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh

B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học

C. Xây phòng có cửa kính

D. Xây bệnh viện, trường học cách xa đường giao thông

Câu 8:      Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn sau đây, biện pháp nào là phân tán tiếng ồn trên đường truyền?

A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh

B. Treo biển báo “cấm bóp còi” gần nơi cần hạn chế tiếng ồn

C. Xây phòng có cửa kính                                         D. Treo màn nhung ở cửa sổ, cửa ra vào

Câu 9:      Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích gì? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Chống ô nhiễm tiếng ồn                            B. Giảm tai nạn giao thông

C. Giảm ô nhiễm do khí thải của các loại xe D. Cả ba phương án trên đều đúng

Câu 10:   Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

A. Siêu âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn nhiều nhất vì siêu âm là âm có tần số rất lớn

B. Hạ âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn ít nhất vì hạ âm là âm có tần số nhỏ

C. Cả siêu âm và hạ âm đều gây ra ô nhiễm tiếng ồn

D. Các phát biểu A, B và C đều sai

Câu 11:   Khi phải làm việc trong điều kiện có ô nhiễm tiếng ồn, người công nhân phải bảo vệ mình bằng cách nào? Chọn câu trả lời hợp lí nhất:

A. Tránh xa nơi có tiếng ồn hoặc xin nghỉ việc

B. Gắn hệ thống giảm âm vào các ống xả (chi tiết gây ra tiếng ồn)

C. Thay động cơ của máy nở bằng loại động cơ tốt hơn

D. Bịt tai thường xuyên

Câu 12:   Giả sử nhà em ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm. Em chọn phương án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn?

A. Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà             B. Luôn mở cửa cho thông thoáng

C. Trồng cây xanh xung quanh nhà              D. Chuyển nhà đi nơi khác

Câu 13:   Trong những thông tin sau đây, những thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

A. Nghe nhạc trong hội trường

B. Xây dựng tướng chắn cao ngăn cách giữa bệnh viện với đường quốc lộ (nơi có nhiều xe thường xuyên qua lại)

C. Nghiêm cấm mở karaoke to vào ban đêm

D. Xây dựng hai lớp, ở giữa có lót xốp.

Câu 14:   Loại âm thanh nào sau đây nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Âm thanh có độ to dưới 20Db                              B. Âm thanh có độ to dưới 40dB

C. Âm thanh có độ to trên 60dB  (chắc zậy)                             D. Âm thanh có độ to trên 120dB

Câu 15:   Vì sao trong các bệnh viện hoặc trường học người ta thường trồng nhiều cây xanh?

A. Cây xanh vừa hấp thụ âm thanh vừa phản xạ âm thanh nên có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.

B. Cây xanh giúp làm giảm ô nhiễm môi trường

C. Cả hai lí do A và B                                   D. Không lí do nào đúng trong các lí do trên

Câu 16:   Nhà gần đường thường phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn. Các giải pháp sau đây có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn:

A. Xây nhà cao tầng rồi ở trên tầng cao        B. Xây nhà thật kín bằng tường bê tông

C. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm kính         D. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm nhựa

Câu 17:   Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?

A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB

B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB

C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB

D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn

Câu 18:   Làm cách nào để bảo vệ tai khi có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Bịt tai        B. Dùng tay che một phía của tai để hướng âm phản xạ từ tay vào tai

C. Cả hai cách trên đều đúng             D. Cả hai cách trên đều sai

Câu 19:   Trong các vật sau, vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

A. Vải dạ, vải nhung                          B. Gạch khoan lỗ, bê tông

C. Lá cây, gỗ                                     D. Tất cả các vật liệu kể trên

Câu 20:   Tiếng ồn có tác dụng xấu nào sau đây:

A. Gia tăng mệt mỏi và rối loạn chức năng thần kinh                        B. Gây ra co giật hệ cơ

C. Gia tăng nhịp tim, nhịp thở, huyết áp                                D. Tất cả các tác dụng trên

21 tháng 11 2021

G1 G2 S M

Đầu tiên vẽ tia tới bất kì qua S , rồi phản xạ lại đến gương G2 , rồi phản xạ lại qua điểm M

21 tháng 11 2021

G1 G2 S M

b,

S M G1 G2

21 tháng 11 2021

:v

21 tháng 11 2021

S A B C D

21 tháng 11 2021

M N R I K

Đầu tiên vẽ tia tới bất kì qua điểm M , và đến gương tại I

Rồi phản xạ qua gương K tịa K , rồi phản xạ lại đến điểm N

21 tháng 11 2021

Mk lm r nha ! 

21 tháng 11 2021

TK:

Giống nhau: đều là ảnh ảo. Khác nhau: + gương cầu lõm: độ lớn của ảnh lớn hơn vật. +gương cầu lồi: ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

21 tháng 11 2021

tham khảo

Giống: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

 Khác:

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật