từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn tâm O ke hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn B C thuộc đường tròn tâm O Gọi M là trung điểm của AD BC cắt đường tròn tâm O tại y AC cắt đường tròn tâm O tại D Chứng minh tam giác BCD cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2.
Gọi x ( đồng ) là giá tiền của chiếc áo ban đầu
Giá tiền chiếc áo khi giảm 20% là:
x- ( x.20% ) = 0.8x (đồng)
Giá tiền của chiếc áo khi giảm thêm 5% nữa là:
0.8x- 0.8x.5% = 0.76x(đồng)
Giá tiền của chiếc áo ban đầu là:
0.76x = 266 000→ x=350 000 đồng
Vậy giá của chiếc áo ban đầu là 350k
TH1: Số % lãi được:
5000 : 25000% = 20 %
TH2: Số % lãi được:
5000 : 75000% = 20/3 %
Vì 20% > 20/3% nên trường hợp 1 có lại nhiều hơn
tk nha
Ta có:
Toán + Lý: xg việc trong 12/7h => Mỗi giờ họ làm được 7/12 công việc
Toán + Hóa: xg việc trong 20/9h => Mỗi giờ họ làm được 9/20 công việc
Lý + Hóa: xg việc trong 15/8h => Mỗi giờ họ làm được 8/15 công việc
=> 2 công Toán + 2 công Lý + 2 công Hóa mỗi giờ làm được 47/30 công việc
=> Toán + Lý + Hóa mỗi giờ làm được 47/60 công việc
=> Hóa làm trong 1h được: 47/60 - 7/12 = 1/5 công việc <=> Hóa làm xong công việc trong: 1: 1/5 = 5h
=> Lý làm trong 1h được: 47/60 - 9/20 = 1/3 công việc <=> Lý làm xong công việc trong: 1: 1/3 = 3h
=> Toán làm trong 1h được: 47/60 - 8/15 = 1/4 công việc <=> Toán làm xong công việc trong: 1: 1/4 = 4h
CHÚC PẠN HC GIỎI
**** mik nha
Dự đoán \(x=y=z=1\) ta tính được \(A=6+3\sqrt{2}\)
Ta sẽ c/m nó là GTLN của A
Thật vậy, ta cần chứng minh \(Σ\left(2+\sqrt{2}-2\sqrt{x}-\sqrt{1+x^2}\right)\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\left(\frac{2\left(1-x\right)}{1+\sqrt{x}}+\frac{1-x^2}{\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}}\right)\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\left(x-1\right)\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{2}{1+\sqrt{x}}-\frac{x+1}{\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}}\right)+\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\left(3-x-y-z\right)\ge0\)
\(\LeftrightarrowΣ\left(x-1\right)^2\left(\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}-\frac{x+1}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}\right)\left(\sqrt{2}x+\sqrt{1+x^2}\right)}\right)+\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\left(3-x-y-z\right)\ge0\)
BĐT cuối đủ để chứng minh
\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}\right)\left(\sqrt{2}x+\sqrt{1+x^2}\right)\ge\left(x+1\right)\left(1+\sqrt{x}\right)^2\)
Đặt \(1+x=2k\sqrt{x}\). Hence, theo Cauchy-Schwarz:
\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1+x^2}\right)\left(\sqrt{2}x+\sqrt{1+x^2}\right)\)
\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{2\left(1+x^2\right)}\right)\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{2\left(1+x^2\right)}\right)\)
\(\ge\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{2}x+\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(3x^2+10x+3\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(3\left(4k^2-2\right)x+10x\right)2\sqrt{2}x\left(3k^2+1\right)\)
Mặt khác \(\left(x+1\right)\left(1+\sqrt{x}\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+1+2\sqrt{x}\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)x=4k\left(k+1\right)x\). Có nghĩa là ta cần phải c/m
\(3k^2+1\ge\sqrt{2}k\left(k+1\right)\Leftrightarrow\left(3-\sqrt{2}\right)k^2-2\sqrt{k}+1\ge0\)
Nó đúng theo AM-GM
\(\left(3-\sqrt{2}\right)k^2-\sqrt{2}k+1\ge\left(2\sqrt{3-\sqrt{2}}-\sqrt{2}\right)k\ge0\)
Hơi đẹp nhỉ nhưng xong r` đó :D
bunyakovsky:
\(\left(\sqrt{1+x^2}+\sqrt{2x}\right)^2\le2\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1+x^2}+\sqrt{2}.\sqrt{x}\le\sqrt{2}\left(x+1\right)\)
tương tự :phần còn lại + thêm với\(\left(2-\sqrt{2}\right)\left(x+y+z\right)\)