K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: NaH: Na hóa trị I, H hóa trị I

H2S: S hóa trị II, H hóa trị I

NH3: N hóa trị III, H hóa trị I

b: Fe2O3: Fe hóa trị III, O hóa trị II

Na2O: Na hóa trị I, O hóa trị II

SiO2: Si hóa trị IV, O hóa trị II

15 tháng 8 2022

Gọi phân tử đó là \(X_2O_3\), nguyên tử khối của nguyên tố \(X\) là \(x\).

mà hợp chất đó có phân tử khối gấp 5 lần oxi

⇒ \(\left(2x+3\times16\right)=5\times16\times2\)

⇔ \(x=56\)

Vậy X là nguyên tố Fe, X2O3 là Fe2O3.

15 tháng 8 2022

a) Định luật bảo toàn khối lượng: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”

b)  Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.

 

 

15 tháng 8 2022

\(a) 3FeO + \dfrac{1}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ b) Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ c) 3Fe_3O_4 +8 Al \xrightarrow{t^o}9 Fe +4 Al_2O_3\\ d) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ e) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ f) P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ g) Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O \)

a) Tỉ lệ số phân tử FeO : số phân tử $O_2$ : số phân tử $Fe_3O_4$ là $3 : \dfrac{1}{2} : 1 = 6 : 1 :2$

b) Tỉ lệ số phân tử  $Fe_3O_4$ : số phân tử  $H_2$ : số nguyên tử Fe : số phân tử $H_2O$ là $1 : 4 :3 : 4$

c) Tỉ lệ số phân tử $Fe_3O_4$ : số nguyên tử Al : số nguyên tử Fe : số phân tử $Al_2O_3$ là $3 : 8 : 9 : 4$

d) Tỉ lệ số phân tử  $KClO_3$ : số phân tử $KCl$ : số phân tử  $O_2$ là $2 :2: 3$

e) Tỉ lệ số phân tử $2KMnO_4$ : số phân tử $K_2MnO_4$ : số phân tử $MnO_2$ : số phân tử $O_2$ là $2 : 1: 1:1$

f) Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 :2

g) Tỉ lệ số phân tử $Fe_xO_y$ : số phân tử $H_2$ : số nguyên tử Fe : số phân tử $H_2O$ là $1 : y :x : y$

15 tháng 8 2022

O có hóa trị II, H có hóa trị I

Gọi hóa trị của nguyên tố X là x. Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$x.1 = II.1 \Rightarrow x = II$

Gọi hóa trị của nguyên tố Y là y. Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$y.1 = I.3 \Rightarrow x = III$

Gọi CTHH của hợp chất tạo bởi X,Y là $X_aY_b$. Theo quy tắc hóa trị,ta có : 

$a.II = b.III \Rightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{III}{II} = \dfrac{3}{2}$

Vậy CTHH cần tìm là $X_3Y_2$

15 tháng 8 2022

a) $n_{HCl} = 0,2.2,3 = 0,46(mol)$

Giả sử hh chỉ gồm $Al$ : $n_{Al} = \dfrac{4,06}{27} = 0,15(mol)$

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

Ta thấy :

$n_{Al} : 2 < n_{HCl} : 6$ nên HCl dư       $(1)$

Giả sử hh chỉ gồm $Mg : n_{Mg} = \dfrac{4,06}{24} = 0,17(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Ta thấy : 

$n_{Mg} :1 < n_{HCl} :2$ nên HCl dư           $(2)$

Từ (1)(2) suy ra $HCl$ dư, kim loại tan hết

b) $n_{H_2} = \dfrac{2,128}{22,4} = 0,095(mol)$

Theo PTHH, $n_{HCl\ pư} = 2n_{H_2} = 0,19(mol)$
$m_{muối} = m_{hh} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4,06 + 0,19.36,5 - 0,095.2 = 10,805(gam)$

15 tháng 8 2022

em còn 4 bài nữa thôi, em sẽ đăng từ từ anh làm giúp em:")

Em chân thành cảm ơn anh rất nhiều.

15 tháng 8 2022

a) $Mg  + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

b) Tỉ lệ số nguyên tử $Mg$ : số phân tử $HCl$ là $1 : 2$

Tỉ lệ số nguyên tử $Mg$ : số phân tử $MgCl_2$ là $1 : 1$

Tỉ lệ số nguyên tử $Mg$ : số phân tử $H_2$ là $1 : 1$

a: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)

b: Số nguyên tử Cu:Số phân tử Cu(NO3)2: 1:1

Số phân tử AgNo3 và Số phân tử Cu(NO3)2: 1:2

15 tháng 8 2022

CTHH của hợp chất là $R_2O_3$

Ta có : 

$\%R = \dfrac{2R}{2R + 16.3}.100\% = 52,94\%$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy CTHH cần tìm là $Al_2O_3$

15 tháng 8 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}0,2x\left(56-M_M\right)=3,2\\0,4x\left(64-M_M\right)=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,2x-0,2xM_M=3,2\\25,6x-0,4xM_M=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}22,4x-0,4xM_M=6,4\\25,6x-0,4xM_M=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3,2x=1,6\\11,2x-0,2xM_M=3,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\M_M=24\end{matrix}\right.\)