vẽ đồ thị hàm số y=2x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sorry mink mới học lớp 5 thôi mong bn làm được mà bn học lớp 5 à
Đặt \(y=\frac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)
=> \(xy-\sqrt{x}y+y=2\sqrt{x}\)
Đặt \(\sqrt{x}=a\)
Khi đó phương trình có dạng
\(a^2y-a\left(y+2\right)+y=0\)
Để phương trình có nghiệm thì:
\(\left(y+2\right)^2-4y^2=-3y^2+4y+4\ge0\)
Đến đây bạn biến đổi để được thành:
\(\left(y-\frac{2}{3}\right)^2\le\frac{16}{9}\)
=> \(\frac{-4}{3}\le y-\frac{2}{3}\le\frac{4}{3}\)
=> \(\frac{-2}{3}\le y\le2\)
Mà y là giá trị nguyên nên \(y\subset\left(1;2\right)\)
Thay từng y vào để tính x thoả mãn là xong nhé.
Có gì sai sót mong thông cảm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta chứng minh \(4\left(a^3+b^3+c^3\right)+15abc\ge\left(a+b+c\right)^3\)
\(\Leftrightarrow3\left(a^3+b^3+c^3\right)+9abc\ge3ab\left(a+b\right)+3bc\left(b+c\right)+3ca\left(c+a\right)\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3abc\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\)
BĐT trên đúng theo BĐT Schur
\(\Rightarrow VT\ge\left(a+b+c\right)^3=2^3=8=VP\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét phương trình \(\left(x^2+ax+b\right)=0\left(1\right)\) có \(\Delta_1=a^2-4b\)
Xét phương trình \(\left(x^2+bx+a\right)=0\left(2\right)\) có \(\Delta_2=b^2-4a\)
\(\Delta_1+\Delta_2=a^2+b^2-4\left(a+b\right)\)
mà \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=ab\)
\(\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2=a^2+b^2-4\left(a+b\right)=a^2+b^2-2ab=\left(a-b\right)^2\ge0\)
=> Có ít nhất 1 trong 2 pt có nghiệm
=> đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+)\(A=\sqrt{x^2-3}\) ,Để biểu thức có nghĩa
\(=>x^2-3>=0< =>x^2>=3.\)\(< =>-\sqrt{3}< =x< =\sqrt{3}\)
+)\(B=\frac{1}{\sqrt{x^2}+4x-5}\)
xét 2 th
th1)x>=0
=>\(B=\frac{1}{x+4x-5}=\frac{1}{5x-5}\)
để biểu thức có nghĩa =>\(5x-5\)khác 0<=>x khác 1
th2>x<0
=>\(B=\frac{1}{-x+4x-5}=\frac{1}{3x-5}\)
biểu thức có nghĩa =>3x-5 khác 0<=>x khác \(\frac{5}{3}\)
vậy với x khác 1, \(\frac{5}{3}\) thì B có nghĩa
+) \(C=\frac{1}{\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}\)
để C có nghĩa
=>\(\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}>0< =>x>\sqrt{2x-1}\),\(2x-1>=0< =>x^2>2x-1,x>=\frac{1}{2}\)(1)
=>\(x^2-2x+1>0< =>\left(x-1\right)^2>0=>\orbr{\begin{cases}x>1\\x< 1\end{cases}}\)(2)
từ (1) và (2)=>x>1
vậy với x>1 thì C có nghĩa
+)D=\(\frac{1}{1-\sqrt{x^2}-3}\)
xét 2 th
th1)x>=0
=>\(D=\frac{1}{1-x-3}=\frac{1}{-x-2}\)
để D có nghĩa =>-x-2 khác 0<=>x khác -2
th2)x<0
=>\(D=\frac{1}{1-\left(-x\right)-3}=\frac{1}{x-2}\)
Để D có nghĩa => x-2 khác 0<=> x khác 2
Vậy với x khác 2,-2 thì D có nghĩa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bình 2 vế
\(\left(a+b\right)^2\le\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le a^2+2\left|ab\right|+b^2\)
\(\Rightarrow ab\le\left|ab\right|\) (luôn đúng)
Vậy \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
Dấu "=" xảy ra khi \(ab=\left|ab\right|\Leftrightarrow ab\ge0\)
-A - B = -A - B
Lúc nào chả là dấu bằng , còn dấu < thì ko biết
Giá trị nhỏ nhất là : A và B càng lớn thì càng nhỏ
Thế thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2, rút gọn B=x^2/(y-1)+y^2/(x-1)
AM-GM : x^2/(y-1)+4(y-1) >/ 4x ; y^2/(x-1)+4(x-1) >/ 4y
=> B >/ 4x-4(y-1)+4y-4(x-1)=4x-4y+4+4y-4x+4=8
minB=8
Câu 1:
Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(x+1\ge2\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow x+1+x+1\ge x+2\sqrt{x}+1\)
\(\Rightarrow2x+2\ge\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(1\right)\)
Tương tự cũng có: \(2y+2\ge\left(\sqrt{y}+1\right)^2\left(2\right)\)
Nhân theo vế của \(\left(1\right);\left(2\right)\) ta có:
\(\left(2x+2\right)\left(2y+2\right)\ge\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{y}+1\right)^2\ge16\)
\(\Rightarrow4\left(x+1\right)\left(y+1\right)\ge16\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\ge4\)
Lại áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\left(x+1\right)+\left(y+1\right)\ge2\sqrt{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}\ge4\)
\(\Rightarrow x+y\ge2\). Giờ thì áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:
\(A=\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\ge2\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gt <=> \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)
Đặt: \(\frac{1}{a}=x;\frac{1}{b}=y;\frac{1}{c}=z\)
=> Thay vào thì \(VT=\frac{\frac{1}{xy}}{\frac{1}{z}\left(1+\frac{1}{xy}\right)}+\frac{1}{\frac{yz}{\frac{1}{x}\left(1+\frac{1}{yz}\right)}}+\frac{1}{\frac{zx}{\frac{1}{y}\left(1+\frac{1}{zx}\right)}}\)
\(VT=\frac{z}{xy+1}+\frac{x}{yz+1}+\frac{y}{zx+1}=\frac{x^2}{xyz+x}+\frac{y^2}{xyz+y}+\frac{z^2}{xyz+z}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+3xyz}\)
Có BĐT x, y, z > 0 thì \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\ge9xyz\)Ta thay \(xy+yz+zx=1\)vào
=> \(x+y+z\ge9xyz=>\frac{x+y+z}{3}\ge3xyz\)
=> Từ đây thì \(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+\frac{x+y+z}{3}}=\frac{3}{4}\left(x+y+z\right)\ge\frac{3}{4}.\sqrt{3\left(xy+yz+zx\right)}=\frac{3}{4}.\sqrt{3}=\frac{3\sqrt{3}}{4}\)
=> Ta có ĐPCM . "=" xảy ra <=> x=y=z <=> \(a=b=c=\sqrt{3}\)
câu này hỏi hoài
-mình tên j
- tên gì kệ tao
liệu là 1 người hay là 2 người nhỉ???