Cho a < b, hãy so sánh:
a) a + 1 và b + 1; b) a - 2 và b - 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK : \(\hept{\begin{cases}x-7\ne0\\7-x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne7\\x\ne7\end{cases}}\Leftrightarrow x\ne7\)
Ta có : \(\frac{x-8}{x-7}=\frac{1}{7-x}+8\Leftrightarrow\frac{x-8}{x-7}+\frac{1}{x-7}=8\Leftrightarrow\frac{x-8+1}{x-7}=8\)
\(\Rightarrow1=8\)(có mâu thuẫn)
Vậy phương trình vô nghiệm
\(\frac{x-8}{x-7}=\frac{1}{7-x}+8\)
\(\Rightarrow\frac{x-8}{x-7}=\frac{-1}{x-7}+\frac{8\left(x-7\right)}{x-7}\)
\(\Rightarrow x-8=8x-56-1\)
\(\Leftrightarrow x-8x=-57+8\)
\(\Leftrightarrow-7x=-49\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
Ta có: \(a+b+c=1\Rightarrow c\le\frac{1}{3}\)
vì vai trò a,b,c như nhau giả sử: \(c\ge a;c\ge b\)
\(\Rightarrow\frac{a}{a^2+1}+\frac{b}{b^2+1}+\frac{c}{c^2+1}\ge\frac{a+b+c}{c^2+1}\ge\frac{9}{10}\)
Theo AM GM 3 số ta có:\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\Rightarrow abc\le\frac{1}{27}\Leftrightarrow\frac{1}{9abc}\le3\)
\(\Rightarrow P\ge\frac{9}{10}+3=\frac{39}{10}\) Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Đặt A = 19942000 + 19952000 < 1996200
Ta có : A <=> \(\left(\frac{1994}{1995}\right)^{2000}+1< \left(\frac{1996}{1995}\right)^{2000}=\left(1+\frac{1}{1995}\right)^{2000}\left(B\right)\)
Áp dụng BĐT Bernoulli , ta có :
\(\left(1+\frac{1}{1995}\right)^{2000}>1+2000\frac{1}{1995}>1+\left(\frac{1994}{1995}\right)^{2000}\)
Vậy B đúng nên A đúng
A D B C H
a) Xét tam giác ABD vuông tại A theo định lý pitago ta có
BD2=AB2+AD2
Thay AB= 6cm AD=BC=8cm ta được
BD2=62+86
BD=10 cm
Vậy BD=10cm
b) Xét tam giác ADH và tam giác BDA có
AHD =BAD=90 độ
D chung
do đó tg ADH ~ tg BDA
c) tg ADH ~ tg BDA (gg)
=> AD/BD = DH/DA hay AD2=DH.BD
d) Ta có AB//DC (ABCD là hcn)
=>góc ABD=góc CDB hay góc ABH = góc CDB
Xét tam giác AHB và Tam giác BCD có
C= BHA =90 độ
góc ABH = góc CDB(cmt)
do đó tg ABH ~ tg CDB (gg)
Cho tam giác ABC , các đường cao BD,CE cắt nhau tại H . Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K . Gọi M là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ADB~tam giác AEC
b) Chứng minh HE.HC=HD.HB
c) Chứng minh H,K,M thẳng hàng
Tam giác ABC phải co điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? Hình chữ nhật ?
phân tích bằng đặt ẩn phụ=))
Ta có:\(\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a+b+c\right)^2+\left(ab+bc+ca\right)^2\)
\(=\left(a^2+b^2+c^2\right)\left[\left(a^2+b^2+c^2\right)+2\left(ab+bc+ca\right)\right]+\left(ab+bc+ca\right)^2\)
Đặt:\(a^2+b^2+c^2=x;ab+bc+ca=y\),ta có:
\(x\left(x+2y\right)+y^2=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)
Thay vào,ta được:\(\left(x+y\right)^2=\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\right)^2\)
\(12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\)\(\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\)\(\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)\(=\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right):2\)
\(=\frac{5^{32}-1}{2}\)
b)
x | 0 | 1 | 3 | ||||
x | - | 0 | + | | | + | | | + |
x - 1 | - | | | - | 0 | + | | | + |
x - 3 | - | | | - | | | - | 0 | + |
+) Nếu \(x< 0\Leftrightarrow\left|x\right|=-x\)
\(\left|x-1\right|=1-x\)
\(\left|x-3\right|=3-x\)
\(pt\Leftrightarrow\left(-x\right)-2\left(1-x\right)+3\left(3-x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow-x-2+2x+9-3x=4\)
\(\Leftrightarrow-2x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)( loại )
+) Nếu \(0\le x< 1\Leftrightarrow\left|x\right|=x\)
\(\left|x-1\right|=1-x\)
\(\left|x-3\right|=3-x\)
\(pt\Leftrightarrow x-2\left(1-x\right)+3\left(3-x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x-2+2x+9-3x=4\)
\(\Leftrightarrow7=4\)( vô lí )
+) Nếu \(1\le x< 3\Leftrightarrow\left|x\right|=x\)
\(\left|x-1\right|=x-1\)
\(\left|x-3\right|=3-x\)
\(pt\Leftrightarrow x-2\left(x-1\right)+3\left(3-x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x-2x+2+9-3x=4\)
\(\Leftrightarrow-4x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=1,75\left(tm\right)\)
+) Nếu \(x\ge3\Leftrightarrow\left|x\right|=x\)
\(\left|x-1\right|=x-1\)
\(\left|x-3\right|=x-3\)
\(pt\Leftrightarrow x-2\left(x-1\right)+3\left(x-3\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x-2x+2+3x-9=4\)
\(\Leftrightarrow2x=11\)
\(\Leftrightarrow x=5,5\left(tm\right)\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{1,75;5,5\right\}\)
2x-x+1 = 2 => 2+1 - x+x= 2.
=> X = 0.5
x-2x-1+3 x-3 =4 => x-x +2 -1 + 3x . 3 = 4 => x = 1
Trung bình nhân là: Căn số bậc hai của tích của hai số. VD: + ở BĐT Cô-si: căn ab là trung bình nhân của a và b
+ 6 là trung bình nhân của 4 và 9 vì 6 = \(\sqrt{4.9}\)
a) Ta có: a < b => a + 1 < b + 1
b) Ta có: a < b => a - 2 < b - 2
a) ta có: a<b
=> a + 1 < b + 1
b) ta có: a<b
=> a - 2 < b - 2