K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

THAM KHẢO

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo  thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô.

Thỏ có tập tính sống ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ); là động vật hằng nhiệt.

23 tháng 7 2021

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo  thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô.

Thỏ có tập tính sống ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ); là động vật hằng nhiệt.

chúc bn học tốt

23 tháng 7 2021

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học

23 tháng 7 2021

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học

2 tháng 9 2021

vẹt đêm nha

 - Vỏ đá vôi và giàu noãn hoàng vì tăng cường được sự bảo vệ chống lại các tác động cơ học của môi trường cạn, giúp phôi phát triển trực tiếp ở trong trứng, do đó phát triển không phải qua giai đoạn nòng nọc    
20 tháng 7 2021

Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?

- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?

-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
20 tháng 7 2021

Câu 3 :

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét

*Đặc điểm:

+ Tiêu giảm chân hay roi

+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người

Câu 4 :

-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Câu 5 :

- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây. 

Câu 6 :

- Cách phòng chống giun sán :

+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm

+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối 

+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ 

+ Ăn chín uống sôi 

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

18 tháng 7 2021

Tham khảo:

Nguồn:hoidap247

Một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch:

- Sử dụng những sản phẩm, thuốc, chế phẩm sinh học để thân thiện đến môi trường, bảo vệ sự an toàn của các loài thiên địch.

-  Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc hóa học để tránh tiêu diệt luôn cả thiên địch.

- Có những biện pháp thu hút thiên địch đến trú ẩn ( Cung cấp thức ăn,... )

- Cải tạo môi trường: giúp duy trì sự cân bằng giữa số lượng của côn trùng và các loài thiên địch.

- Duy trì sự sinh sản của các loài thiên địch

  + Ví dụ: Không bán trứng kiến vàng cho những người nuôi cá cảnh vì loài kiến này giúp cho trái cây bóng, ngọt, nên nhân giống. 

- Nuôi, nhân giống thiên địch và đem vào vườn hoặc những nơi có những sinh vật đang gây hại. 

- Bảo vệ những thiên địch có sẵn trong tự nhiên.

- Có nhiều biện pháp canh tác hợp lí để giúp thiên địch đến cư trú nhiều.

- Đảm bảo có nhiều loài thực vật (hoa, cỏ,...) để giúp kéo dài tuổi thọ của thiên địch.

- Chăm sóc vườn tược.

   + Ví dụ: tỉa cành cây, đem lại nhiều ánh sáng, giúp cho bọ rùa phát triển và tiêu diệt loài rệp sáp.

-> Những biện pháp trên góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn với mọi người, gia tăng số lượng thiên địch, kìm hãm sự phát triển của các sinh vật gây hại. 

Đề xuất một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch ?

- Do số lượng ít và tiêu diệt các sinh vật gây hại không triệt để và hơn hết các thiên địch này còn có sức sinh sản thấp nên ta cần duy chì sự sinh sản của thiên địch và tạo điều kiện thuận lợi để các loài thiên địch này phát triển và nhân dống nhiều hơn nếu có thể .

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu để tiêu diệt sinh vật có hại và phả có biện pháp cải tạo môi trường xung quanh bởi các loài thiên địch thường không thể phát triển ở những môi trường ôi nhiễm và nếu có thì chúng cũng khó phát triển .

- Phải nuôi từng loại thiên địch theo từng thời kì và phải theo khí hậu từng vùng để tránh làm chết thiên địch bởi chúng chỉ sống được ở nơi khí hậu ổn định.

- Tạo một môi trường sống và chăm sóc quản lí tốt các loài thiên địch với nhau tránh gay tình trạng các loài thiên địch đấu đá nhau và hạn chế một số tác hại của các loài thiên địch.

hình thức sinh sản tiến hóa nhất:

Là hình thức sinh sản hữu tính, thụ tinh trong.

HỌC TỐT!

16 tháng 7 2021

hình thức sinh sản hữu tính vì sức sống của cơ thể con sinh ra cao hơn hẳn bố mẹ

15 tháng 7 2021

có nhiều muỗi và ko khí lạnh

15 tháng 7 2021

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

Đặc điểm nào không phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn?Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.Hô hấp qua da.Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.Xuất hiện hệ tuần hoàn.Câu 2:Sán lá máu kí sinh ởruột non người.cơ bắp trâu bò.gan trâu bò.máu người.Câu 3:Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồmTrên cạn và trên không.Dưới nước, trên cạn và trên không.Dưới nước và trên...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào không phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn?

Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.Hô hấp qua da.Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.Xuất hiện hệ tuần hoàn.Câu 2:

Sán lá máu kí sinh ở

ruột non người.cơ bắp trâu bò.gan trâu bò.máu người.Câu 3:

Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm

Trên cạn và trên không.Dưới nước, trên cạn và trên không.Dưới nước và trên không.Dưới nước và trên cạn.Câu 4:

Mực tự vệ bằng cách nào?

Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được.Co cơ thể vào trong vỏ cứng.Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù.Tung hỏa mù để trốn chạy.Câu 5:

Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

Để tìm kiếm thức ăn.Để giao phối.Để tiêu hóa thức ăn.Để hô hấp.Câu 6:

Thân mềm nào gây hại cho con người?

Sò.Ốc sên.Mực.Ốc vặn.Câu 7:

Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể?

Vì chúng không có hậu môn.Vì chưa có hệ thống tuần hoàn.Vì chúng có ruột dạng túi.Vì chúng không có cơ quan hô hấp.Câu 8:

Động vật thân mềm nào sống đục ruỗng vỏ tàu thuyền?

Con ốc sên.Con mực.Con sò.Con hà.Câu 9:

Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây?

Có chân giả.Sống tự do ngoài thiên nhiên.Có di chuyển tích cực.Có hình thành bào xác.Câu 10:

Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

Hải quỳ.San hô.Thủy tức.Sứa.Câu 11:

Động vật nào sau đây đã được con người thuần hóa trở thành vật nuôi?

Hổ.ChồnCá voi.Gà.Câu 12:

Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là

chuột.gián.muỗi Anôphen.ruồi.Câu 13:

Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở

vùng sa mạc.vùng nhiệt đới.vùng băng giá.vùng ôn đới.Câu 14:

Hải quỳ và san hô đều sinh sản

sinh sản vô tính.sinh sản vô tính và hữu tính.sinh sản hữu tính.tái sinh.Câu 15:

Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

sắc tố ở màng cơ thể.màu sắc của hạt diệp lụcmàu sắc của điểm mắt.sự trong suốt của màng cơ thể.Câu 16:

Cách di chuyển của trùng roi là

vừa tiến vừa xoay.vừa tiến vừa lùi.xoay tròn.thẳng tiến.Câu 17:

Ngành giun dẹp gồm

sán lá, sán dây.sán lông, sán lá.sán lông, sán lá, sán dây.sán lông, sán dây.Câu 18:

Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể?

Máu.Ruột.Cơ bắp.Gan, mật.Câu 19:

Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ

lỗ miệng.chân giả.giác bám.lông bơi.Câu 20:

Đặc điểm sinh sản ở động vật nguyên sinh là

phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, một số loài sinh sản hữu tính (tiếp hợp).chỉ sinh sản phân đôi.sinh sản theo hình thức tiếp hợp.sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi hoặc nảy chồi.Câu 21:

Động vật không có

khả năng tự sản xuất được chất hữu cơ.khả năng di chuyển.Giác quanhệ thần kinh.Câu 22:

Loài nào sau đây không thuộc ngành Ruột khoang?

San hô.Thủy tức.Sứa.Trùng sốt rét.Câu 23:

Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là

ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian.sống kí sinh.có hậu môn.cơ thể đa bào.Câu 24:

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường

mẹ truyền sang con.tiêu hóa.máu.hô hấp.Câu 25:

Tác hại của giun đũa kí sinh là

viêm gan.suy dinh dưỡng.đau dạ dày.tắc ruột, đau bụng.Câu 26:

Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

vùng ôn đới.vùng nhiệt đới.vùng bắc cực.vùng nam cực.Câu 27:

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

Đuôi vỏ.Cơ khép vỏ (bản lề vỏ).Đỉnh vỏ.Đầu vỏ.Câu 28:

Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là

Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.Câu 29:

Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

ruột non.gan.phổi.tim.Câu 30:

Sán lá gan làm cho trâu bò

ăn khỏe hơn.không ảnh hưởng.gầy rạc và chậm lớn.lớn nhanh.Câu 31:

Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm là

hô hấp qua da.cơ thể lưỡng tính.cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.hệ tuần hoàn kín.Câu 32:

Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua.Cá, tôm, ốc, cua, mực.Ong, cá, chồn, hổ, lươn.Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc.Câu 33:

Giun đất có vai trò

làm đất có nhiều hang hốc.làm đất mất dinh dưỡng.làm chua đất.làm đất tơi xốp, màu mỡ.Câu 34:

Môi trường sống của thủy tức là

nước lợ.trên cạn.nước ngọt.nước mặn.Câu 35:

Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng

tế bào sinh sản.chân giả.tế bào gai.tế bào thần kinh.Câu 36:

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

da.tiêu hóa.máu.hô hấp.Câu 37:

Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ?

Ốc sên.Mực.Ốc vặn.Bạch tuộc.Câu 38:

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?

Có giác bám.Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều.Có hậu môn.Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.Câu 39:

Ngọc trai được tạo thành ở

lớp sừng.ống thoát.thân.lớp xà cừ.Câu 40:

Sinh sản của trùng roi là

hữu tính.vừa vô tính vừa hữu tính.không sinh sản.vô tính.
0