Cho tam giác ABC có góc C=60đ ,AC,BC ,góc A và B nhọn ,nội tiếp đt(O;R).Trên BC lấy điểm M sao cho MC=MA
a) Tính theo R đọ dài cung nhỏ AB
b) AM cắt OB tại K, CM: MK.AO=OK.MB
c) Chứng minh 4 điểm B,M,O,A cùng thuộc một đường tròn
Giúp mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiển nhiên quá nhỉ
\(x_1;x_2\)là hai nghiệm của phương trình suy ra \(\hept{\begin{cases}x_1^2-3x_1+1=0\\x_2^2-3x_2+1=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x_1^2=3x_1-1\\x_2^2=3x_2-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1^{n+2}=3x_1^{n+1}-x_1^n\\x_2^{n+2}=3x_2^{n+1}-x_2^n\end{cases}}\)
Cộng theo từng vế của hai phương trình trên ta được: \(A_{n+2}=3A_{n+1}-A_n\)(Đpcm)
\(x^4+5x^2-36=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^2+9x^2-36=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4\right)+9\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+9\right)=0\)
Dễ thấy: \(x^2+9\ge9>0\forall x\) (vô nghiệm)
SUy ra \(x-2=0;x+2=0\Rightarrow x=2;x=-2\)
Đặt t = x2 ( t ≥ 0)
ta có phương trình: t2 + 5t – 36 = 0. Δt = 25 4.1.(-36) = 169
→ t1 = 4 (tmđk); t2 = -9 (loại). Với t = 4 → x2 = 4 → x = 2
\(\Delta=\left(3m-1\right)^2-4\left(2m^2-m\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)
Để pt có 2 nghiệm pb <=> delta >0 <=> m khác 1
Theo hệ thức vi ét ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3m-1\\x_1.x_2=2m^2-m\end{cases}}\)
Vì |x1+x2|=2
\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1.x_2=4\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2=4\)
\(\Rightarrow\left(3m-1\right)^2-4\left(2m^2-m\right)=4\Rightarrow\left(m-1\right)^2=4\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\m=-1\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy m=3 thì thỏa mãn
Theo vi-ét ta được: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{3m-1}{1}=3m-1\\x_1x_2=\frac{2m^2-m}{1}=2m^2-m\end{cases}}\)(1)
Theo đề: \(\left|x_1-x_2\right|=2\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=4\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)(2)
Thay (1) vào (2) ta được pt:
\(\left(3m-1\right)^2-4.\left(2m^2-m\right)=4\)
\(\Rightarrow9m^2-6m+1-8m^2+4m-4=0\)
\(\Rightarrow m^2-2m-3=0\)
\(\Rightarrow\left(m-3\right)\left(m+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\m=-1\end{cases}}\)
Với m = 3 suy ra hệ \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=8\\x_1x_2=15\end{cases}}\). Giải hệ ta được \(\hept{\begin{cases}x_1=5\\x_2=3\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x_1=3\\x_2=5\end{cases}}\)
Với m = -1 suy ra hệ \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=3\end{cases}}\). Giải hệ ta được \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=-3\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x_1=-3\\x_2=-1\end{cases}}\)
Vậy (x1;x2) = (5;3) , (3;5) , (-1;-3) , (-3;-1)
\(cos2\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+4cos\left(\frac{\pi}{3}-x\right)=\frac{5}{2}\)
\(4sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+\left(x+\frac{\pi}{6}\right)cos2=\frac{5}{2}\)
\(\frac{1}{6}\left(24sin\right)\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+6x\left(cos2\right)=\frac{5}{2}\)
\(2\sqrt{3}sin\left(x\right)+x\)\(cos\left(2\right)+2cos\left(x\right)+\frac{1}{6}\pi\)\(cos\left(2\right)=\frac{5}{2}\)
\(\left(2\sqrt[6]{-1}-2\left(-1^{\frac{5}{6}}\right)\right)sin\left(x\right)+x\left(cos2\right)+\left(2\sqrt[3]{-1-2\left(-1^{\frac{2}{3}}\right)}\right)cos\left(x\right)=\frac{5}{2}-\frac{1}{6}\pi\)\(cos\left(2\right)\)
\(24sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+\left(6x+\pi\right)cos\left(2\right)=15\)
\(4sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)+x\)\(cos\left(2\right)+\frac{1}{6}\pi\)\(cos\left(2\right)=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-15,1252;-13,976;-6,8388;-3,93832\right\}\)
Để PT có 2 nghiệm phân biệt:
\(\Delta'=m^2-2\left(m^2-2\right)>0\)
\(< =>4>m^2< =>-2< m< 2\left(1\right)\)
Theo Vi-ét
\(x_1+x_2=-m,x_1x_2=\frac{m^2-2}{2}\)
\(=>A=2x_1x_2+x_1+x_2-4=m^2-2-m-4=m^2-m-6< =4-\left(-2\right)-6=0\)
\(=>\)Max \(A=0\)
Dấu "=" xảy ra khi m=-2
Mình xin làm lại
Giải
Thời gian của hai công nhân đó là
3 + 2 \(=\)5 giờ
Tỉ số phần trăm công việc của hai công nhân là
40 \(\div\) 100 \(=\) 0,4 công việc
Nếu làm một mình thì mỗi người cần số thời gian là
5 \(\div\) 0,4 \(=\) 12,5 giờ
Đổi \(=\)
Lưu ý đổi bạn tự là
Mình sợ sai lắm . Mình sắp lên lớp 6
Chúc bạn Thu Hằng học giỏi
Nếu làm 1 mình để xong công việc thì mỗi người cần số thờ gian là
\(2+3=5\)giờ
Đáp số 5 giờ
Không biết có đúng không mình mới sắp lên lớp 6
\(A=\frac{\sqrt{3-\sqrt{7}}-\sqrt{3+\sqrt{7}}}{\sqrt{3-\sqrt{2}}}\)
\(\Rightarrow A^2=\frac{3-\sqrt{7}+3+\sqrt{7}-2\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}}{3-\sqrt{2}}\)
\(=\frac{6-2\sqrt{3^2-7}}{3-\sqrt{2}}\)\(=\frac{6-2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}=\frac{2\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}=2\)
Hay \(A^2=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A=\sqrt{2}\\A=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
From \(a+b+c+ab+bc+ca=6abc\)
\(\Rightarrow\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=6\)
Let \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\) we have
\(x^2+y^2+z^2\ge3\forall\hept{\begin{cases}x+y+z+xy+yz+xz=6\\x,y,z>0\end{cases}}\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(x^2+1\ge2\sqrt{x^2}=2x\)
\(y^2+1\ge2\sqrt{y^2}=2y\)
\(z^2+1\ge2\sqrt{z^2}=2z\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\left(1\right)\)
Lại có BĐT quen thuộc \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\)
\(\Rightarrow2\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge2\left(xy+yz+xz\right)\left(2\right)\)
Cộng theo vế của \(\left(1\right);\left(2\right)\) ta có:
\(3\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\ge2\left(x+y+z+xy+yz+xz\right)\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\ge2\cdot6=12\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge9\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge3\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)
#Nguồn:Xem câu hỏi (tui tự chép tui hihi :v)
P = \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=\frac{a+b+c}{abc}\)
hay 2P \(\ge\frac{2\left(a+b+c\right)}{abc}\) (1)
mặt khác theo Cauchy ta có \(\frac{1}{a^2}+1\ge\frac{2}{a}\)
do đó P \(\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-3\) hay P \(\ge\frac{2\left(ab+bc+ca\right)}{abc}-3\) (2)
từ (1) và (2) suy ra 3P \(\ge\frac{2\left(a+b+c+ab+bc+ca\right)}{abc}-3=9\)
hay P \(\ge\)3
a) Ta có : \(\widehat{O_1}=2\widehat{C}=120^0\) (góc ở tâm gấp đôi góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AB) nên độ dài cung nhỏ AB là \(\frac{2R\pi.120}{360}=\frac{2}{3}R\pi\)
b) \(\Delta AMC\)cân tại M (MC = MA) có \(\widehat{C}=60^0\)nên \(\Delta AMC\)đều\(\Rightarrow\widehat{AMC}=60^0\Rightarrow\widehat{M_1}=120^0\)
\(\Delta AOK,\Delta BMK\)có \(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\)(đối đỉnh) ; \(\widehat{O_1}=\widehat{M_1}=120^0\Rightarrow\Delta AOK\infty\Delta BMK\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AO}{OK}=\frac{BM}{MK}\Rightarrow MK.AO=OK.MB\)
c) Tứ giác ABMO có \(\widehat{O_1}=\widehat{M_1}\)(2 đỉnh kề nhau A,M nhìn xuống cạnh đối diện dưới AB các góc bằng nhau)
=> Tứ giác ABMO nội tiếp hay B,M,O,A cùng thuộc 1 đường tròn