1. \(6x^2+5x-11=0\)
2\(7x^2-4x-3=0\)
3. \(5x^2-2x-3=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D E K H 12 7,2 9 15
Bài làm
a) Xét tam giác DEK
Ta có: 152 = 225
92 + 122 = 225
=> 152 = 92 + 122 ( 225 = 225 )
Do đó: Tam giác DEK vuông tại D.
b) * Xét tam giác KDH vuông tại H
Theo định lý Pytago:
Ta có: DH2 = DK2 - HK2
hay DH2 = 122 - 7,22
=> DH2 = 144 - 51,84
=> DH2 = 92,16
=> DH = 9,6 ( cm )
* Chu vi của tam giác DHK là:
12 + 7,2 + 9,6 = 28,8 ( cm )
Vậy DH = 9,6 cm
Chu vi tam giác DHK: 28,8 cm
# Chúc bạn học tốt #
a)
Tam giác BEC vuông tại E có K là trung điểm BC nên BK = EK
Tam giác BDC vuông tại D có K là trung điểm BC nên BK = DK
Suy ra tam giác EKD cân tại K, I là trung điểm của ED, do đó KI là đường cao
Vậy KI vuông góc với ED
b)
Tứ giác MNCB là hình thang do do CN//BM (vì cùng vuông góc với ED)
Suy ra IM = IN
Có: ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪EM=IM−IEDN=IN−IDIM=INIE=ID
⇒EM=DN
\(P+T=3930\)
\(P-T=38\)
\(\Rightarrow P=\left(3930+38\right):2=1984\)
\(\Rightarrow T=1946\)
Bài làm
Vì P + T = 3930
P - T = 38
Theo phép tính tổng và hiệu:
Ta có: P = ( 3930 + 38 ) : 2 = 1984
T = 3930 - 1984 = 1946
Vậy P = 1984 , T = 1946.
# Chúc bạn học tốt #
tổng 3 góc của 1 tam giác
__ *Tổng ba góc của một tam giác
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
*. Áp dụng vào tam giác vuông.
Trong tam giác vuông có hai góc nhọn phụ nhau.
*. Góc ngoài của tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.
b) Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc tỏng của hai góc không kề với nó.
c) Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó.
1) 6x\(^2\) + 5x - 11 = 0
<=> 6x\(^2\) - 6x + 11x - 11 = 0
<=> 6x . (x - 1) + 11 . (x - 1) = 0
<=> (x - 1)(6x + 11) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\6x+11=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\6x=-11\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{11}{6}\end{cases}}\)
2) 7x\(^2\) - 4x - 3 = 0
<=> 7x\(^2\) - 7x + 3x - 3 = 0
.<=> 7x . (x - 1) + 3 . (x - 1) = 0
<=> (x - 1)(7x + 3) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7x+3=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\7x=-3\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{7}\end{cases}}\)
3) 5x\(^2\) - 2x - 3 = 0
<=> 5x\(^2\) - 5x + 3x - 3 = 0
<=> 5x . (x - 1) + 3 . (x - 1) = 0
<=> (x - 1)(5x + 3) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x+3=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\5x=-3\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)