Một người đi xe máy khởi hành từ A đến B. Sau đó 75 phút, trên cùng tuyến đường đó một ô tô khởi hành từ B đến A với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy 20km/giờ. Hai xe gặp nhau tại C. Tính vận tốc mỗi xe, biết A cách B 100 km, A cách C 30 km.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: (P) : y = x² ; (d) : y = mx + 1
Xét pt hoành độ giao điểm của (d) và (P):
x² = mx + 1 <=> x² - mx - 1 = 0 (*)
(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B <=> (*) có 2 nghiệm phân biệt
<=> Δ > 0 <=> m² + 4 > 0 --> luôn đúng
--> (d) luôn cắt (P) tại A,B
Gọi tọa độ A;B lần lượt là (x1 ; y1) ; (x2 ; y2) ; với x1;x2 là 2 nghiệm của pt (*) --> theo Vi-et ,có
{ x1 + x2 = m
{ x1.x2 = -1
có y1 = mx1 + 1 ; y2 = mx2 + 1
(d) : mx - y + 1 = 0
Ta có :d(O ; AB) = d(O ; (d)) = |m.0 - 0 + 1| / √(m² + 1) = 1/√(m² + 1)
AB² = (x1 - x2)² + (y1 - y2)² = (m² + 1)(x1 - x2)²
= (m² + 1)[ (x1 + x2)² - 4x1x2 ]
= (m² + 1)(m² + 4) = (m² + 1)(m² + 4)
--> AB = √(m² + 1)(m² + 4)
Có dt(ABO) = 1/2*d(O ; AB)*AB = 1/2*1/√(m² + 1)*√(m² + 1)(m² + 4)
--> dt(ABO) = √(m² + 4) / 2
theo đề bài thì dt(ABO) = 3 --> √(m² + 4) / 2 = 3 <=> m² = 2 --> m = ± √2
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bài 2: (P) : y = x²/4 ; (d) : y = mx + 1
Xét pt hoành độ giao điểm của (d) và (P):
x²/4 = mx + 1 <=> x² - 4mx - 4 = 0 (*)
Xét pt (*), có Δ' = 4m² + 4 > 0 với mọi m --> (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt --> (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B
Gọi tọa độ A;B lần lượt là (x1 ; y1) ; (x2 ; y2) ; với x1;x2 là 2 nghiệm của pt (*) --> theo Vi-et ,có
{ x1 + x2 = 4m
{ x1.x2 = -4
có y1 = mx1 + 1 ; y2 = mx2 + 1
(d) : mx - y + 1 = 0
Ta có :d(O ; AB) = d(O ; (d)) = |m.0 - 0 + 1| / √(m² + 1) = 1/√(m² + 1)
AB² = (x1 - x2)² + (y1 - y2)² = (m² + 1)(x1 - x2)²
= (m² + 1)[ (x1 + x2)² - 4x1x2 ]
= (m² + 1)(16m² + 16) = 16(m² + 1)²
--> AB = 4(m² + 1)
Có dt(ABO) = 1/2*d(O ; AB)*AB = 1/2*1/√(m² + 1)*4(m² + 1)
--> dt(ABO) = 2√(m² + 1)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(\left(a+b+c\right)\left(a+a^2b+\frac{1}{c}\right)\ge\left(ab+a+1\right)^2\)
Mà \(\left(a+b+c\right)\left(a+a^2b+\frac{1}{c}\right)=\left(a+b+c\right)\left(a+a^2b+ab\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\left(ab+a+1\right)^2}\ge\frac{a}{\left(a+b+c\right)\left(a+a^2b+ab\right)}=\frac{1}{\left(a+b+c\right)\left(1+ab+b\right)}\)
Tương tự rồi cộng theo vế 3 BĐT ta có:
\(VT\ge\frac{1}{a+b+c}\left(Σ\frac{1}{1+ab+b}\right)=\frac{1}{a+b+c}\left(abc=1\right)\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)
\(VP=\frac{a\left(x^2-x-3\right)+b\left(x^2-2x-3\right)+c\left(x^2+3x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+x\left(-a-2b+3c\right)+\left(-3a-3b+2c\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
đồng nhất hệ số ta có
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=21\\-a-2b+3c=4\\-3a-3b+2c=-41\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=24\\b=\frac{-37}{5}\\c=\frac{22}{5}\end{cases}}\)