K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

 a) 3x - 2 = 2x - 3

⇔ 3x - 2x = -3 + 2

⇔ x          = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

b) 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ 2u + 27           = 4u + 27

⇔ 2u - 4u            = 27 - 27

⇔ -2u                  = 0

⇔ u                     = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0.

c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x

⇔ -x + 11   = 12 - 8x

⇔ -x + 8x   = 12 - 11

⇔ 7x          = 1

⇔ x            = 17

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 17.

d) -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -9 + 12x      = -45 + 6x

⇔ 12x - 6x      = -45 + 9

⇔ 6x               = -36

⇔ x                 = -6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -6

20 tháng 6 2018

giải các phương trình :

a)

\(3x-2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=2-3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

b)

\(3-4u+24+6u=u+27+3u\)

\(\Leftrightarrow-4u+6u-u-3u=-3-24+27\)

\(\Leftrightarrow6u=0\)

\(\Leftrightarrow u=0\)

c)

\(5-\left(x-6\right)=4\left(3-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow5-x+6=12-8x\)

\(\Leftrightarrow-x+8x=-5-6+12\)

\(\Leftrightarrow7x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}\)

d)

\(-6.\left(1.5-2x\right)=3.\left(-15+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow-9+12x=-45+6x\)

\(\Leftrightarrow12x-6x=9-45\)

\(\Leftrightarrow6x=-36\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

20 tháng 6 2018

ĐẶT \(\frac{1}{1357}=a;\frac{1}{301}=b\)

\(\Leftrightarrow M=a.\left(5+b\right)-\left(2+1-a\right).2b-3ab+6b\)

   \(\Leftrightarrow M=5a+ab-4b-2b+2ab-3ab+6b\)

 \(\Leftrightarrow M=5a\)

thay vào ta được 

\(M=5.\frac{1}{1357}=\frac{5}{1357}\)

20 tháng 6 2018

\(x^5+x^4+1\)

\(=x^5-x^3+x^3+x^4+1\)

\(=x^5+x^4+x^3-\left(x^3-1\right)\)

\(=x^3\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^3-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

20 tháng 6 2018

bạn ơi cho mình hỏi tí 

tại sao :

\(\left(x^{^3}-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^{^2}-x+1\right)\)

mình k cho bn rồi đó

20 tháng 6 2018

\(\Leftrightarrow\left(x+1+x-1\right)\left(x+1-x+1\right)-3\left(x^2-1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow2x.2-3x^2+3=4\)

\(\Leftrightarrow-3x^2-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2-3x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

20 tháng 6 2018

\(A=n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2+\left(n+3\right)^2=n^2+n^2+2n+1+n^2+4n+4+n^2+6n+9\)

\(=4n^2+12n+14=\left(2n\right)^2+2\cdot2n\cdot3+3^2+5=\left(2n+3\right)^2+5\)

vì \(5⋮5\)để \(A⋮5\Rightarrow\left(2n+3\right)^2⋮5\Rightarrow2n+3⋮5\Rightarrow2n-2+5⋮5\Rightarrow2n-2⋮5\Rightarrow2\left(n-1\right)⋮5\Rightarrow n-1⋮5\)

vì 1 chia 5 dư 1 để n-1 chia hết cho 1 suy ra n chia cho 5 phải dư 1

\(\Rightarrow n=\left(6;11;16;...;5n+1\right)\)

vậy \(n=\left(6;11;16;...;5n+1\right)\)thì \(A⋮5\)

23 tháng 6 2018

2)
a/ có M là trung điểm BC
N là trung điểm AD 
=> MN//AB//DC ( Tính chất đường trung bình)
=> MN vuông AD
Xét tam giác MAD có
MN vừa là đường trung tuyến ( N là trung điểm AD) vùa là đường trung trực ( N là trung điểm AD và MN vuông AD)
=> tam giác MAD cân tại M
b/ Ta có  tam giác MAD cân tại M => góc MAD =góc MDA (1)
ta có GÓC MAB+ GÓC MAD = 90 ĐỘ(2)
GÓC MDA +GÓC MDC =90ĐỘ (3)
(1) (2) (3) => GÓC MAB = GÓC MDC

* Chúc bạn học tốt!