K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2024

Ta có : x + 5 = x + 3 + 2 

Mà x + 3 chia hết cho x + 3 => 2 chia hết cho x + 3 ( máy mk k viết dc dấu chia hết )

=> x + 3 thuộc Ư ( 2 )

Ư ( 2 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 )

TH1 : x + 3 = 1                                          TH2 : x + 3 = -1 

x = 1 - 3                                                        x = -1 - 3

x = -2                                                            x = -4

TH3 : x + 3 = 2                                           Th4 : x + 3 = -2 

x = 2 - 3                                                       x = -2 - 3

x = -1                                                            x = -5

Vậy x thuộc { -2 ; -4 ; -1 ; -5 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 1 2024

Lời giải:

$\frac{x}{2}=\frac{-2}{-x}$

$\Rightarrow x(-x)=2(-2)$

$\Rightarrow x^2=4=2^2=(-2)^2$

$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-2$

25 tháng 1 2024

3 Bước cần làm khi giải toán có lời văn.

1. Đọc kỹ đề bài

2. Phân tích bài

3. Bắt đầu giải bài dựa theo những gì đề bài cho

25 tháng 1 2024

Đọc kĩ đề, tóm tắt đề bài đầy đủ, chi tiết, suy nghĩ kĩ đề, giải bài cẩn thận, không vội vàng.

25 tháng 1 2024

Ngu

25 tháng 1 2024

@Cc cc bạn đừng chửi người ta ngu nhé, nghiệp quật không chừa một ai đâu

25 tháng 1 2024

\(D=\left(\dfrac{3}{111}+\dfrac{29}{17}-\dfrac{15}{59}\right).\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(D=\left(\dfrac{3}{111}+\dfrac{29}{17}-\dfrac{15}{59}\right).\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(D=\left(\dfrac{3}{111}+\dfrac{29}{17}-\dfrac{15}{59}\right)\cdot\left(\dfrac{3-2-1}{6}\right)\)

\(D=\left(\dfrac{3}{111}+\dfrac{29}{17}-\dfrac{15}{59}\right)\cdot\dfrac{0}{6}\)

\(D=\left(\dfrac{3}{111}+\dfrac{29}{17}-\dfrac{15}{59}\right)\cdot0=0\)

25 tháng 1 2024

26/27 < 96 /97

25 tháng 1 2024

để A có giá trị nguyên thì 3 chia hết cho x-1
==> x-1 thuộc Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
==> x thuộc {2; 0; 4; -2}(thoả mãn)

25 tháng 1 2024

\(\dfrac{311}{256}\) và \(\dfrac{199}{203}\)

Ta dùng cách so sánh 2 phân số với 1:

\(\dfrac{311}{256}>1\) \(;\) \(\dfrac{199}{203}< 1\)

Vậy ta có: \(\dfrac{311}{256}>1>\dfrac{199}{203}\)

Vậy \(\dfrac{311}{256}>\dfrac{199}{203}\)

25 tháng 1 2024

311/256 > 199/203


 

25 tháng 1 2024

\(\dfrac{-49}{211}< \dfrac{13}{1999}\)vì số âm luôn luôn bé hơn số dương.

25 tháng 1 2024

Ta có : (xy-y^2)+x-y=7

(x-.y).y+(x-y)=7

(x-y).(y+1)=7

Ư(7)={1;7}

Giả sử 1: x-y=1=>x=7

             y+1=7=>y=6( tm)

Giả sử 2: x-y=7=>x=7

                 y+1=1=>y=0

Vậy x= 7 và y=6

        x=7 và y=0