Tính:
\(B=1+\frac{1}{2}.\left(1+2\right)+\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)+\frac{1}{4}.\left(1+2+3+4\right)...+\frac{1}{20}.\)\(\left(1+2+3+...+20\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu ca dao được cha ông ta đúc kết từ hàng nghìn năm nay nhưng đến tận bây giờ, nó vẫn là bài ca hay nhất về công lao của cha mẹ dành cho con cái.
Cha sinh mẹ dưỡng, nuôi nấng con nên người. Cha mẹ đã phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, vất vả để mang đến cho con tiếng cười, niềm hạnh phúc. Dân gian xưa đã lấy hình ảnh ngọn núi Thái Sơn để ví như công lao của người cha. Đây là một hình ảnh so sánh vừa chân thực, vừa cụ thể. Núi Thái Sơn là một trong những ngọn núi cao và hùng vĩ nhất Trung Quốc. Công lao nuôi dưỡng của người cha cũng vậy, không thể nào cân đong đo đếm dược. Trong quan niệm phong kiến xưa, người cha được coi là trụ cột của gia đình, là người lo toan gánh vác những công việc to lớn, nặng nhọc. Dân gian ta có câu: Con có cha như nhà có nóc. Nóc đối với ngôi nhà là vô cùng quan trọng, che mưa, gió, bão giúp cho ngôi nhà được chắc chắn. Ngôi nhà không có nóc cũng như những đứa trẻ bất hạnh mồ côi cha, không có một chỗ dựa tinh thần vững chắc. Có thể nói vai trò của người cha trong xã hội trọng nam khinh nữ xưa hay trong cuộc sống hiện đại ngày nay là vô cùng quan trọng.
Công lao sinh dưỡng của mẹ cũng vô cùng to lớn: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Cách so sánh này quả thực rất hay. Bởi lẽ nước trong nguồn không bao giờ chảy hết cũng như tình cảm mẹ dành cho con cũng không bao giờ vơi cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày rồi cho con bú mớm, rồi nuôi dưỡng con nên người. Nước trong nguồn chảy ra cũng ngọt ngào, dịu mát như dòng sữa mẹ vậy. Dòng sữa trắng trong chứa đựng biết bao tình cảm, sự hi sinh mẹ dành cho con.
\(a^2+b^2=c^2+d^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=2\left(c^2+d^2\right)⋮2\)
Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2-a-b-c-d⋮2\)
Nên a + b + c + d chia hết cho 2
Câu hỏi của Lương Thu Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Ta có : m + n + 8 + 2 + 5 = 20
=> m + n = 20 - 5 - 2 - 8 = 5
=> m + n = 5 (1)
Vì \(\overline{x}=3,15\)nên \(\frac{m+2n+3\cdot8+4\cdot2+5\cdot5}{20}=3,15\)
=> \(\frac{m+2n+24+8+25}{20}=\frac{315}{100}\)
=> \(\frac{m+2n+57}{20}=\frac{63}{20}\)
=> \(m+2n+57=63\)
=> \(m+2n=63-57=6\)
=> m + 2n = 6
=> m + n + n = 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\m+n+n=6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\5+n=6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+n=5\\n=6-5=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m+1=5\\n=1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}}\)
\(B=1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)\)
\(+...+\frac{1}{20}\left(1+2+3+...+20\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}.\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}\)\(+...+\frac{1}{20}.\frac{20.21}{2}\)
\(=\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{21}{2}\)
\(=\frac{\frac{\left(21+2\right)\left[\left(21-2\right)+1\right]}{2}}{2}=115\)