Cho 2 tập hợp A và B. Chứng minh rằng \(A\cap B\) là tập lớn nhất bị chứa trong cả A và B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lý cosin cho tam giác ABC, ta có
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cos\widehat{ABC}}\)
\(=\sqrt{3^2+5^2-2.3.5.\dfrac{1}{2}}\) \(=\sqrt{19}\left(cm\right)\)
Vậy \(AC=\sqrt{19}cm\)
Tiền lãi cửa hàng bán x tạ gạo là: 200 000x
Tiền lãi của hàng bán y tạ gạo là: 150 000y
Tổng số tiền lãi cửa hàng bán được là: 200 000x + 150 000y
Theo bài ra ta có:
\(200000x+150000y>10000000\\ \Leftrightarrow20x+15y>1000\\ \Leftrightarrow4x+3y>200\\ \Rightarrow4x+3y-200>0\left(1\right)\)
Thay tọa độ O(0;0) vào phương trình đường thẳng \(4x+3y-200=0\)
ta có:
\(3.0+4.0-200=-200< 0\)
Vậy miền nghiệm của bất phương trình (1) là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng \(4x+3y-200=0\) không chứa gốc tọa độ O và đường thẳng \(4x+3y-200=0\)
ta có :
x>=0 giả thiết
y>=0 giả thiết
số tiền lãi sau khi bán x loại I và y loại 2 là
200000x+150000y
vậy ta có bất phương trình để cửa hàng thu đc lãi lớn hơn 10 triệu đồng là (2 jack)
200 nghìn x+150 nghìn y>10 triệu
ta có hình vẽ
Nhãn
Giả sử \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) có giá vuông góc nhau
Ta có hai \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) tạo thành hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là a,b
Có: \(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}=\overrightarrow{c}\) hay \(\overrightarrow{c}\) có phương chiều và độ dài trùng với đường chéo thứ nhất của hình chữ nhật tạo bởi 2 vector trên.
Tương tự lại có: \(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=\overrightarrow{d}\) hay \(\overrightarrow{d}\) có phương chiều và độ dài trùng với đường chéo thứ hai của hình chữ nhật tạo bởi 2 vector trên.
Ta có: \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{c}\right|\) và \(\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{d}\right|\)
Mà độ dài hai đường chéo hình chữ nhật luôn bằng nhau hay \(\left|\overrightarrow{c}\right|=\left|\overrightarrow{d}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|\)
Hay khi \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|\) thì vector \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\)có giá vuông góc với nhau
Trên mặt phẳng lấy các điểm A, B, C sao cho \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{a};\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{b}\). Gọi M là trung điểm BC. Khi đó:
\(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AM}\) (quy tắc trung tuyến)
và \(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{CB}\) (quy tắc 3 điểm)
Do đó \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right|\Leftrightarrow\left|2\overrightarrow{AM}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|\) \(\Leftrightarrow2AM=CB\) hay \(AM=\dfrac{BC}{2}\)
Tam giác ABC có trung tuyến \(AM=\dfrac{BC}{2}\) nên tam giác này vuông tại A. Nói cách khác, nếu 2 vector \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) thỏa mãn điều kiện đề bài thì giá của chúng vuông góc với nhau.
Để \(B\backslash A=\varnothing\) thì \(B\subset A\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge1\\m+1\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1\le m\le4\)
Thực hiện theo các bước:
Bước 1: Lấy x1, x2∈(a, b) với x1 ≠ x2 ta thiết lập tỉ số: A =f( x 1) −f( x 2).x1-x2
Bước 2: Khi đó:
Nếu A > 0 với mọi x1, x2∈(a, b) và x1 ≠ x2 thì hàm số đồng biến trên (a, b).
Nếu A < 0 với mọi x1, x2∈(a, b) và x1 ≠ x2 thì hàm số nghịch biến trên (a, b).