K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4

ai giúp mik với 

 

23 tháng 4

a) Sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác trong các trường hợp trên:
1. Sử dụng pin để đồng hồ hoạt động: Năng lượng được truyền từ pin sang các bộ phận bên trong đồng hồ để làm cho nó hoạt động.
2. Gió thổi quay chong chóng: Năng lượng từ chuyển động của gió được truyền từ không khí vào cánh quạt của chong chóng, khiến chúng quay.
3. Chơi cầu trượt: Năng lượng từ sự chuyển động của người chơi được truyền sang cầu trượt, giúp nó di chuyển.
4. Nướng thịt trên bếp than: Năng lượng từ lửa than được truyền vào thịt để nướng nó.

b) Quá trình chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác:
1. Sử dụng pin để đồng hồ hoạt động: Năng lượng hóa học trong pin được chuyển đổi thành năng lượng điện, sau đó được chuyển đổi thành năng lượng cơ học để làm cho các bộ phận trong đồng hồ di chuyển.
2. Gió thổi quay chong chóng: Năng lượng động của gió được chuyển đổi thành năng lượng cơ học khi quay chong chóng.
3. Chơi cầu trượt: Năng lượng cơ học từ sự chuyển động của người chơi được chuyển đổi thành năng lượng cơ học của cầu trượt di chuyển.
4. Nướng thịt trên bếp than: Năng lượng từ lửa than được chuyển đổi thành nhiệt năng, sau đó được truyền vào thịt để nướng nó.

23 tháng 4

Ta có: \(v_2^2-v_1^2=2as\Rightarrow a=\dfrac{v_2^2-v_1^2}{2s}\)

Lực cản trung bình của gỗ tác dụng lên viên đạn là: \(F_c=m\left|a\right|=m\dfrac{\left|v^2_2-v_1^2\right|}{2s}=\dfrac{10.10^{-3}.\left|96^2-320^2\right|}{2.6.10^{-2}}\approx7765,3\left(N\right)\)

25 tháng 4

Định lí biến thiên động năng: \(A_C=\Delta W_đ\)

\(\Leftrightarrow-F_Cs=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

\(\Rightarrow F_C=\dfrac{m\left(v_1^2-v_2^2\right)}{2s}=\dfrac{0,01\left(320^2-96^2\right)}{2\cdot0,06}\approx7765,3\left(N\right)\)

23 tháng 4

Giúp mình câu nè với 

25 tháng 4

Gọi \(P\) là trọng lượng của vật.

 

        [Phần đọc thêm] Khi treo vật vào lò xo treo thẳng đứng, độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ với trọng lượng của vật theo một hệ số tỉ lệ là \(k\) (sau này lên lớp 10, em sẽ biết rõ hơn về hệ số này, người ta gọi nó là độ cứng của lò xo), tức là: \(P=kx\), với \(x\) là độ biến dạng của lò xo.

 

Khi treo vật \(A\) vào đầu lò xo, ta có: \(P_A=kx_A\left(1\right)\).

Khi thay thành vật \(B\), ta sẽ có: \(P_B=kx_B\left(2\right)\).

Mà theo đề bài, khối lượng vật \(B\) bằng 1/2 khối lượng vật \(A\), suy ra: \(P_B=\dfrac{1}{2}P_A\left(3\right)\).

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\), suy ra được: \(x_B=\dfrac{1}{2}x_A=\dfrac{1}{2}\cdot0,5=0,25\left(cm\right)\).

Chiều dài của lò xo lúc này là: \(l=l_0+x_B=20+0,25=20,25\left(cm\right)\)

23 tháng 4

Để tính toán tỉ lệ giảm công suất hao phí khi sử dụng máy tăng thế có số vòng cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10 vòng và 200 vòng, ta có thể sử dụng công thức:

 Tỷ lệ giảm công suất  = (số vòng cuộn thứ cấp/ số vòng cuộn sơ câp) 2

Trong trường hợp này, số vòng cuộn sơ cấp là 10 và số vòng cuộn thứ cấp là 200, nên: Công suất hao phí sẽ giảm đi 400 lần so với trước khi sử dụng máy tăng thế.

Nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm công suất hao phí là do máy tăng thế làm tăng điện áp và giảm dòng điện trong hệ thống, từ đó giảm tổn thất nhiệt trong dây dẫn và các thành phần khác của hệ thống truyền tải điện.