cho tam giác ABC vuông cân tại A trên tia đối tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC M là trung điểm BC
a cm tam giác BCD cân
b DM cắt AB tại N cm CD =3BG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: ab=2; ac+ bd = 2
=> ab+cd=2=>2-ab=cd=1
vậy 1-cd=0 thì ko phải là số âm
Ta gọi tổng trên là B.
Ta luôn có : \(\frac{1}{2^2}>0\)
\(\Rightarrow B>0\left(1\right)\)
Ta có :
\(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{44.45}\)
\(B< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{45}\)
\(B< 1-\frac{1}{45}\)
\(B< \frac{44}{45}\)
\(\Rightarrow B< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2 )
\(\Rightarrow0< B< 1\)
=> Tổng B không nguyên
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{45^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{45^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{44.45}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{45^2}< \frac{44}{45}< 1\)
\(\Leftrightarrow0< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{45^2}< 1\)
=> Tổng trên không nguyên
\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=3x^4-\frac{3}{4}x^3+2x^2-3+8x^4+\frac{1}{5}x^3-9x+\frac{2}{5}\)
\(=11x^4-\frac{11}{20}x^3+2x^2-\frac{13}{5}-9x\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=3x^4-\frac{3}{4}x^3+2x^2-3-8x^4-\frac{1}{5}x^3+9x-\frac{2}{5}\)
\(=-5x^4-\frac{19}{20}x^3+2x^2-\frac{17}{5}+9x\)
Bn làm nót nhé, tương tự thôi
\(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=\left(3x^4-\frac{3}{4}x^3+2x^2-3\right)+\left(8x^4+\frac{1}{5}x^3-9x+\frac{2}{5}\right)\)
\(=11x^4-\frac{11}{20}x^3+2x^2-9x-\frac{13}{5}\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=3x^4-\frac{3}{4}x^3+2x^2-3-8x^4-\frac{1}{5}x^3+9x-\frac{2}{5}\)
\(=-5x^4-\frac{19}{20}x^3+2x^2+9x-\frac{17}{5}\)
\(B\left(x\right)-A\left(x\right)\)
\(=8x^4+\frac{1}{5}x^3-9x+\frac{2}{5}-3x^4+\frac{3}{4}x^3+2x^2-3\)
\(=5x^4+\frac{19}{20}x^3+2x^2-9x-\frac{13}{5}\)
Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a\cdot b}{c\cdot d}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\left(đpcm\right)\)
đặt \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)=k =>a=bk; c=dk
xét: \(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{bk.b}{dk.d}\)=\(\frac{b^2}{d^2}\)
\(\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)=\(\frac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}\)=\(\frac{b^2\left(k^2-1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}\)=\(\frac{b^2}{d^2}\)
=> \(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)đpcm
tương tự
xét: \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2\)=\(\left(\frac{bk+b}{dk+d}\right)^2\)=\(\left(\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\right)^2\)=\(\frac{b^2}{d^2}\)
\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)=\(\frac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}\)=\(\frac{b^2\left(k+1\right)}{d^2\left(k+1\right)}\)=\(\frac{b^2}{d^2}\)
=> \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2\)=\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)đpcm
a) \(2x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
b) \(x^3+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^3=-1\)
\(\Leftrightarrow x^3=\left(-1\right)^3\Leftrightarrow x=-1\)
c) \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
a) \(2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow2x=0+3\)
\(\Leftrightarrow2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=3\div2\)
\(\Leftrightarrow x=1,5\)
Vậy nghiệm của đa thức 2x - 3 là 1,5.
b. \(x^3+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^3=0-1\)
\(\Leftrightarrow x^3=-1\)
\(\Leftrightarrow x^3=-1^3\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm của đa thức x3 + 1 là - 1.
c) \(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x=0-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=-1=-1.1=1.\left(-1\right)\)
Vậy đa thức \(x^2-2x+1\) vô nghiệm