K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2023

(Tạo nhịp điệu làm tăng tính sinh động hấp dẫn ) nhớ đc nhiu đó thui 

Ba cha con Phó bảng lại thủng thẳng bước trên con đường mà sông núi mây trời đẹp như bức gấm thêu. Đi hết dãy núi Cấm, sang địa phận Diễn Châu, mảnh đất nổi tiếng trong lịch sử với tên gọi Châu Diễn, Côn tần ngần nhìn ngôi đền cổ kính có nhiều toà từ trên đỉnh núi xuống tận chân núi, sát đường Thiên lí. Côn ngạc nhiên hơn khi đứng trên dốc nhìn về phía tây, đối diện với ngôi đền, dãy núi xa xa...
Đọc tiếp
Ba cha con Phó bảng lại thủng thẳng bước trên con đường mà sông núi mây trời đẹp như bức gấm thêu. Đi hết dãy núi Cấm, sang địa phận Diễn Châu, mảnh đất nổi tiếng trong lịch sử với tên gọi Châu Diễn, Côn tần ngần nhìn ngôi đền cổ kính có nhiều toà từ trên đỉnh núi xuống tận chân núi, sát đường Thiên lí. Côn ngạc nhiên hơn khi đứng trên dốc nhìn về phía tây, đối diện với ngôi đền, dãy núi xa xa rất nhiều hình nhiều vẻ, càng ngắm, núi càng biến hoá những hình ảnh theo sự tưởng tượng của Côn. Hòn lèn gần nhất, nằm ở giữa cánh cổng bát ngát màu xanh, lại y như một con người cụt đầu đứng hiên ngang giữa đời. Côn nói với cha: - Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi kia, trông lạ mắt quá cha ạ. Thấy con ham muốn tìm hiểu về cội nguồn, ông Sắc bước đến bên gốc cây tùng già, giở cơm nắm cho hai con ăn. Dưới bóng cây cổ thụ, ba cha con quan Phó bảng cùng nhìn về phía núi non biêng biếc trải tận chân trời xa, ông kể cho con nghe trọn câu chuyện tình sử My Châu Trọng Thuỷ. Côn ngạc nhiên hỏi cha:- Thành Cổ Loa ở mãi tận đâu, thưa cha? Cha chưa đi tới đó, nhưng cha đọc sách thấy xa... xa lắm, con ạ. Khiêm lắc đầu, giọng hơi kéo dài: - Người đời xưa có lẽ họ bịa chuyện chứ nàng Mỵ Châu kiếm đâu cho đủ lông ngỗng mà rải khắp con đường dài ấy cha? Ông Sắc cười. Côn nói, vẻ thán phục: - Chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ hay tuyệt, tài tình lắm. Con nhận thấy vua nhà Triệu nước Tàu nham hiểm ghê gớm. Chàng Trọng Thuỷ ngoan ngoãn làm theo mẹo của cha bày đặt. Còn vua nhà Thục nước ta lại trọng chữ tín, thành thật muốn hai nước ở kề nhau có hoà hiếu để dân được sống yên ổn làm ăn. Nhưng vua nước ta lại không đề phòng sự gian giảo, bội ước của vua nhà Triệu. Nàng My Châu lại ruột để ngoài da. Cha vậy, con vậy thì giữ nước làm sao được? Nhưng câu chuyện lại cho thấy điều đáng trọng, không khinh được của vua Thục là: Người đã phải tự chém con gái mình và tự xử án mình bằng hành động nhảy xuống biển về tội để mất nước chứ không cam chịu nộp mình cho giặc. 1) Tìm từ tượng hình trong những từ sau: thủng thỉnh,tần ngần,nổi tiếng,cổ kính,ngạc nhiên,xa xa,bát ngát 2) Nếu tác dụng của câu hỏi tu từ sau: cha vậy,con vậy thì giữ nước làm sao được ? 3) Giải thích các từ sau: sự tích,cổ kính,cội nguồn 4) Nêu nghệ thuật của đoạn trích 5) Em thích chi tiết nào nhất ? vì sao 6) Em rút ra bài học gì ? mình đg cần gấp.Cảm ơn
0
25 tháng 12 2023

Tham khảo thui
Bốn câu thơ trên phản ánh và phê phán một cách trào phúng thực tế xã hội, tập trung vào những tình huống xung đột và tính cách tiêu cực của một số người. Điều này thể hiện ý nghĩa châm biếm và phê phán một cách sắc bén, thậm chí đôi khi mang tính châm chọc. Dưới đây là một diễn dịch chi tiết: "Nhà kia lỗi phép con khinh bố": Thể hiện một môi trường gia đình không hòa thuận, với sự phê phán về việc con cái không tôn trọng cha mình. Câu thơ này có thể đề cập đến sự mất mát giáo dục và giá trị trong mối quan hệ gia đình. "Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng": Mô tả một mối quan hệ hôn nhân tiêu cực, nơi mà sự chua cay và xung đột trở thành điểm nhấn. Thể hiện sự căm phẫn và thiếu hòa thuận trong gia đình, tập trung vào sự không hài lòng và mất mát trong mối quan hệ vợ chồng. "Keo cú người đậu như cứt sắt": Mô tả một người không có phẩm chất tốt, có thể liên quan đến tính cách xấu hoặc hành vi không tốt. Sự so sánh với "cứt sắt" mang lại hình ảnh mạnh mẽ về sự bẩn thỉu và thiếu tôn trọng. "Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng": Phê phán tính tham lam và ích kỷ trong mối quan hệ, có thể ám chỉ những người chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến người khác. Sự châm biếm trong câu thơ thể hiện sự phê phán đối với những hành vi ích kỷ và không công bằng.