Có bao nhiêu số nguyên tố?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a.
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được $\frac{1}{6}$ bể, vòi 2 chảy được $\frac{1}{8}$ bể
Nếu cùng chảy thì mỗi giờ 2 vòi chảy được:
$\frac{1}{6}+\frac{1}{8}=\frac{7}{24}$ (bể)
b.
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi 2 số phần bể là:
$\frac{1}{6}-\frac{1}{8}=\frac{1}{24}$ (bể)
Ghi đề chính xác lại em. Đề em ghi không có quy luật gì hết nên không giải được
Giải:
Công nhân thứ nhất hoàn thành công việc trong bao lâu thế em?
Lời giải:
Đặt $m^2-19=n^2$ với $n$ là số tự nhiên
$19=m^2-n^2=(m-n)(m+n)$
Vì $m,n$ là số tự nhiên nên $m+n, m-n$ là số nguyên. Mà $m+n>0, m+n\geq m-n$ nên $m+n=19, m-n=1$
$\Rightarrow m=(19+1):2=10$
Lời giải:
$A=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.\frac{24}{25}.\frac{35}{36}.\frac{48}{49}.\frac{63}{64}.\frac{80}{81}.\frac{99}{100}$
$=\frac{3.8.15.24.35.48.63.80.99}{4.9.16.25.36.49.64.81.100}$
$=\frac{1.3.2.4.3.5.4.6.5.7.6.8.7.9.8.10.9.11}{2^2.3^2.4^2.5^2.6^2.7^2.8^2.9^2.10^2}$
$=\frac{1.2.3.4.5.6.7.8.9}{2.3.4.5.6.7.8.9.10}.\frac{3.4.5.6.7.8.9.10.11}{2.3.4.5.6.7.8.9.10}$
$=\frac{1}{10}.\frac{11}{2}=\frac{11}{20}> \frac{10}{20}=\frac{1}{2}$
Lời giải:
$\frac{44}{57}=1-\frac{13}{57}< 1-\frac{10}{99}=\frac{89}{99}$
\(\dfrac{44}{57}\) < \(\dfrac{44}{55}\) = \(\dfrac{4}{5}\) = 1 - \(\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{89}{99}\) > \(\dfrac{88}{99}\) = \(\dfrac{8}{9}\) = 1 - \(\dfrac{1}{9}\)
Vì \(\dfrac{1}{5}\) > \(\dfrac{1}{9}\) nên \(\dfrac{44}{57}\) < \(\dfrac{89}{99}\)
c; (\(\dfrac{9}{2}\) - 2\(x\)) . \(\dfrac{11}{7}\) = \(\dfrac{11}{14}\)
\(\dfrac{9}{2}\) - 2\(x\) = \(\dfrac{11}{14}\) : \(\dfrac{11}{7}\)
\(\dfrac{9}{2}\) - 2\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
2\(x\) = \(\dfrac{9}{2}-\dfrac{1}{2}\)
2\(x\) = 4
\(x\) = 4 : 2
\(x\) = 2
Vậy \(x\) = 2
Câu 10 a; \(\dfrac{11}{7}\) + \(\dfrac{-5}{3}\) = \(\dfrac{33}{21}\) + \(\dfrac{-35}{21}\) = \(\dfrac{-2}{21}\)
b; \(\dfrac{-4}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\). \(\dfrac{-9}{14}\) = \(\dfrac{-4}{7}\) + \(\dfrac{-3}{7}\) = -1
c; \(\dfrac{-5}{12}\).\(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{-5}{12}\).\(\dfrac{9}{11}\) + \(\dfrac{5}{12}\)
= \(\dfrac{-5}{12}\) x (\(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{9}{11}\) - 1)
= - \(\dfrac{5}{12}\) x 0
= 0
Có vô số số nguyên tố
có nhiều lắm nha kiểu gọi là vô hạn ý