Chứng minh phân số sau tối giản:
A= \(\dfrac{n+1}{n+2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do x, y \(\in\) Z mà (x-3).(y+4) = -7 nên x-3 và y+4 là ước nguyên của -7.
Ư(-7) = {1; -1; 7; -7}
Ta có bảng giá trị:
x - 3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 4 | 2 | 10 | -4 |
y + 4 | -7 | 7 | -1 | 1 |
y | -11 | 3 | -5 | -3 |
Vậy (x; y) \(\in\) {(4;-11);(2;3);(10;-5);(-4;-3)}
ĐKXĐ: \(x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)
\(\dfrac{x+3}{-4}=\dfrac{-9}{x+3}\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3\right)=\left(-9\right).\left(-4\right)\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=6^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-9\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
\(\dfrac{x+3}{-4}=\dfrac{-9}{x+3}\)
\(\left(x+3\right)\left(x+3\right)=\left(-9\right)\cdot\left(-4\right)\)
\(\left(x+3\right)^2=36\)
\(\left(x+3\right)^2=6^2\)
\(x+3=6\)
\(x=3\)
-5/14 - 2/14 + 1/8 + 1/8=-1/4
-5/22 - 1 + 3/2 - 6/22=0
-1/2 + 1/4 + 2/8 - 11/77=-1/7
2/5 + 5/4 + (-2/5+5/4)-5/2=0
mình trả lời thế có đúng không nhỉ? 🤔
- \(\dfrac{5}{14}\) - \(\dfrac{2}{14}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)
= -(\(\dfrac{5}{14}\) + \(\dfrac{2}{14}\)) + (\(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\))
= - \(\dfrac{7}{14}\) + \(\dfrac{2}{8}\)
= - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\)
= - \(\dfrac{1}{4}\)
Bài 1:
a)
\(\dfrac{1}{-5}=\dfrac{1:-1}{-5:-1}=\dfrac{-1}{5}\)
\(\dfrac{-3}{-15}=\dfrac{-3:-3}{-15:-3}=\dfrac{1}{5}\)
Vì \(-1< 1\) nên\(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{1}{5}\)
Vậy \(\dfrac{1}{-5}< \dfrac{-3}{-15}\)
b)
\(\dfrac{25}{-10}=\dfrac{25:-5}{-10:-5}=\dfrac{-5}{2}\)
\(\dfrac{15}{-2}=\dfrac{15:-1}{-2:-1}=\dfrac{-15}{2}\)
Vì \(-5>-15\) nên\(\dfrac{-5}{2}>\dfrac{-15}{2}\)
Vậy \(\dfrac{25}{-10}>\dfrac{15}{-2}\)
Bài 2:
a)
\(\dfrac{300}{540}=\dfrac{300:60}{540:60}=\dfrac{5}{9}\)
b)
\(\dfrac{-38}{95}=\dfrac{-38:19}{95:19}=\dfrac{-2}{5}\)
c)
\(\dfrac{-68}{-85}=\dfrac{-68:-17}{-85:-17}=\dfrac{4}{5}\)
Bài 3:
a)
\(\dfrac{x}{3}=-\dfrac{4}{6}\)
\(\dfrac{x}{6}=-\dfrac{4}{6}\)
\(x=-4\)
b) \(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{6}\)
\(x=\dfrac{8}{6}+\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{5}{3}\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{4}{x}\)
\(x^2=36\)
\(x=6\)
d) mình có giải câu hỏi trước rồi nhé
Sửa câu c)
\(x^2=36\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-5\ne0\\x+2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne5\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{3}{x-5}=\dfrac{-4}{x+2}\\ \Leftrightarrow3\left(x+2\right)=-4\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow3x+6=-4x+20\\ \Leftrightarrow7x=14\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy x = 2
A = \(\dfrac{n+1}{n+2}\) ( n ≠ -2)
Gọi ƯCLN(n + 1; n + 2) = d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ ( (n + 2) - (n + 1) ) ⋮ d
(n + 2 - n - 1) ⋮ d
1 ⋮ d
Vậy ƯCLN(n +1; n + 2) = 1
Hay A = \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản.