K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

a) Xét cặp số (1;1) ta có x = y = 1.

Thay x = y = 1 vào phương trình 2x - y = 1, ta có: 2.1 - 1 = 1 (luôn đúng)

Vậy cặp số (1;1) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1

Cặp số (0,5; 0) bạn làm tương tự trên

b) Cho x = 0 thì ta có: 2.0 - y = 1 => y = -1

Vậy một nghiệm khác của phương trình 2x - y = 1 là (0; -1)

17 tháng 11 2021

\(\hept{\begin{cases}x+2y=12\\-5x-3y=3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=12-2y\\-5\left(12-2y\right)-3y=3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=12-2y\\-60+10y-3y=3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=12-2y\\7y=63\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=12-2.9\\y=9\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=9\end{cases}}\)

17 tháng 11 2021

x+2y=12 \(\Rightarrow x=12-2y\)

thế x=12-2y vào phương trình -5x-3y=3 ta được phương trình

-5(12-2y)-3y=3

<=> -60+10y-3y=3

<=> 7y=63

<=> y=9

thay y=9 vào x=12-2y ta có x=12-2.9=-6

Vậy (x;y)=(-6;9)

undefined
1
17 tháng 11 2021

Gọi hàm số đã cho là (d):y=(2m-1)x+2 (m#1/2)

a) Để hàm số (d) đồng biến:

<=> 2m-1>0

<=>m>1/2

vậy để hàm số (d) đồng biến thì m>1/2

b) Đồ thị hàm số (d) đi qua M(4;-2)

<=>x=4;y=-2

thay vào (d) => -2=(2m-1)4+2

<=>8m-4+2+2=0

<=>8m=0

<=>m=0(tmdk)

vậy (d):y=-x+2

c) Đồ thị hàm số (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1

<=>x=-1;y=0

thay vào (d):-2m+1+2=0

<=>m=3/2

d) Thay m=-1 vào (d) =>(d1):y=-3x+2

    Thay m=1 vào (d) =>(d2):y=x+2

Vẽ đồ thị hàm số (d1):

x02/3
y20
điểm(0;2)(2/3;0)

Vậy đồ thị hso (d1) là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;2) và (2/3;0)

cmtt (d2) -> qua 2 điểm (0;2) và (-2;0)

19 tháng 11 2021

Bài 4 

a, Xét tam giác AHB vuông tại H, đường cao HE 

Ta có : \(AH^2=AE.AB\)( hệ thức lượng ) (1) 

 Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HF 

Ta có : \(AH^2=AF.AC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : \(AE.AB=AF.AC\)

b, Gọi I là trung điểm AB

Xét tam giác AKB vuông tại K, I là trung điểm AB 

\(\Rightarrow KI=AI=IB\)(3) 

Xét tam giác AHB vuông tại H, I là trung điểm AB 

\(\Rightarrow HI=AI=IB\)(4) 

Từ (3) ; (4) vậy A;B;H;K cùng thuộc 1 đường tròn 

17 tháng 11 2021

chịu thôi

19 tháng 11 2021

a, Vì AM = BM ( tc tiếp tuyến )

OA = OB = R 

Vậy OM là đường trung trực đoạn AB hay OM vuông AB tại H

b, Vì MA là tiếp tuyến => ^OAM = 900 

Xét tam giác OAM vuông tại A, đường cao AH 

Ta có : \(AO^2=OH.OM\)( hệ thức lượng ) 

\(\Rightarrow R^2=OH.OM\)

c, Ta có ^ABD = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> AB vuông BD và AB vuông OM ( cmt ) 

=> BD // OM ( tc vuông góc đến song song ) 

d, gợi ý : có OH vuông AB => H là trung điểm 

-> chỉ ra NH // AE 

=> N là trung điểm ( theo tc đường trung bình )