K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Trong vòng tuần hoàn, tĩnh mạch giữ chức năng gì?
A. Trao đổi chất giữa cơ thể và tế bào
B. Trao đổi chất giữa tế bào và các cơ quan
C. Dẫn máu từ tim đến các cơ quan vận tốc và áp lực lớn
D. Dẫn máu từ khắp các tế bào về tim vận tốc và áp lực nhỏ

Quá trình biến đổi lí học của thức ăn ở khoang miệng:

- Các hoạt động tham gia: tiết nước bọt,nhai,đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ăn 

- Các thành phần tham gia hoạt động: tuyến nước bọt răng,lưỡi,các cơ quan môi,má

- Tác dụng của hoạt động: 

- Làm ướt và mềm thức ăn

- Làm mềm và nhuyễn thức ăn

- Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

- Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai vì:

- Các bà mẹ mang thai cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt,bà mẹ khỏe mạnh

Hệ hô hấp gồm những cơ quan:

- Đường dẫn khí:

+ Mũi

+ Họng

+ Thanh quản 

+ Khí quản

+ Phế quản

- Hai lá phổi:

+ Lá phổi phải có 3 thùy

+ Lá phổi trái có 2 thùy 

 Chức năng:

- Đường dẫn khí: ngăn bụi,làm ẩm,ấm không khí và diệt vi khuẩn

- Hai lá phổi: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

25 tháng 12 2022

Hệ hô hấp gồm những cơ quan:

- Đường dẫn khí:

+ Mũi

+ Họng

+ Thanh quản 

+ Khí quản

+ Phế quản

- Hai lá phổi:

+ Lá phổi phải có 3 thùy

+ Lá phổi trái có 2 thùy 

-chức năng của hệ hô hấp là dẫn khí vào,ra,ngăn bụi,làm ấm và làm ẩm không khí ở phổi,bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại,thực hiện trao đổi khí diễn ra liên tục với môi trường ngoài

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là:

- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài

- Ruột non dài tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành,dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa

- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột

25 tháng 12 2022

hehe nguyen hoang minh anh ngu nhu bo 0 diemhaha

1. Đồng hóa:

- Tổng hợp các chất hữu cơ

- Tích luỹ năng lượng 

Dị hóa:

- Phân giải các chất hữu cơ

- Giải phóng năng lượng 

2. 

Tham khảo

- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.

Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:

- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.

- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.

Khi lao động nặng hay chơi thể thao,nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao,hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp,vừa tăng dung tích hô hấp

Quá trình biến đổi lí học của thức ăn ở dạ dày:

- Các hoạt động tham gia: sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Các thành phần tham gia hoạt động: tuyến vị và các lớp cơ của dạ dày

- Tác dụng của hoạt động: hòa loãng thức ăn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

Có 4 loại rễ biến dạng:

- Rễ củ:củ cài rốt,củ cải,khoai lang,..

- Rễ móc:cây tiêu,cây trầu không,..

- Rễ thở:cây bụt mọc,cây đước,..

- Rễ giác mút:cây tơ hồng,cây tăm gửi,..

Có 3 loại thân biến dạng:

- Thân củ:su hào,khoai tây,gừng,..

- Thân rễ:nghệ,cà rốt,...

- Thân mọng nước:cây nha đam,cây xương rồng,..

Có 5 loại lá biến dạng:

- Lá biến thành gai:cây xương rồng,..

- Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc:cây đậu Hà Lan,..

- Lá biến thành vảy:củ dong ta,..

- Lá biến thành dự trữ chất hữu cơ:củ hành,củ tỏi,...

- Lá bắt mồi:cây bèo đất,..

Chức năng:

- Rễ biến dạng:

+ Rễ củ:chứa các chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả 

+ Rễ móc:móc vào trụ bám,giúp cây leo lên

+ Rễ thở:lấy oxi cung cấp cho các phần rễ ở dưới đất

+ Giác mút:lấy chất hữu cơ từ cây chủ

- Thân biến dạng:

+ Thân củ:dự trữ chất dinh dưỡng

+ Thân rễ:dự trữ chất dinh dưỡng

+ Thân mọng nước:dự trữ nước 

- Lá biến dạng:

+ Lá biến thành gai:giảm sự thoát hơi nước

+ Lá biến thành tua cuốn:giúp cây leo lên 

+ Lá biến thành tay móc:giúp cây bám để leo lên

+ Lá biến thành vảy:che chở,bảo vệ chồi thân

+ Lá dự trữ:chứa chất dự trữ cho cây

+ Lá bắt mồi:Bắt,tiêu hóa mồi