K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

Câu 1.Tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế so với tỉ số HĐT cuộn dây tương ứng là: \(\dfrac{N_1}{N_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

Câu 2: Đặc điểm của thấu kính hội tụ

- Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa, được làm bằng vật liệu trong suốt 

- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

Đặc điểm của thấu kính phân kì:

- Thấu kính phân kì là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa

- Thấu kính phân kì là thấu kính mà khi chùm tia tới song song vuông góc với mặt của thấu kính sẽ cho chùm tia khúc xạ ló ra phân kì

Câu 3: 

Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:

Tia sáng tới song song với trục chính, tia ló có phương đi qua tiêu điểm.

Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.

Tia tới có phương đi qua tiêu điểm, tia ló có phương song song với trục chính

Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.

Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.

Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

Câu 4: 

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

20 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=27^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Do nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\approx0,44\left(kg\right)\)

20 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^0C\)
\(t=27^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(m_2=?kg\)

Giải 

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.\left(100-27\right)=m_2.4200.\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,44kg\)

20 tháng 4 2023

Muốn làm cho miếng đồng nóng lên thì ta nung nó trên ngọn lữa thì lúc này hình thức truyền nhiệt của nó là dẫn nhiệt

Khi muốn làm cho miếng đồng nguội thì ta để miếng đổng ngoài không khí lúc này miếng đồng truyền nhiệt sang cho không khí bằng hình thức bức xạ nhiệt

Vậy hai hình thức truyền nhiệt này không giống nhau 

20 tháng 4 2023

Có, hình thức truyền nhiệt khi mảnh đồng được làm nóng và nguội đi là giống nhau. Cả hai đều là truyền nhiệt theo cơ chế dẫn nhiệt, tức là nhiệt được truyền từ vật nóng sang vật lạnh thông qua sự tiếp xúc giữa chúng. Khi mảnh đồng được làm nóng, các phân tử trong đồng sẽ chuyển động nhanh hơn, gây ra sự rung động của các phân tử kế bên và truyền nhiệt cho chúng. Khi mảnh đồng nguội đi, các phân tử trong đồng sẽ chuyển động chậm lại, gây ra sự rung động của các phân tử kế bên và truyền nhiệt cho chúng. Vì vậy, cả hai quá trình đều là truyền nhiệt theo cơ chế dẫn nhiệt và có giống nhau.

20 tháng 4 2023

Chiều dài ban đầu của lò xo là: \(30-10=20\left(cm\right)\)

20 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=10kg\)

\(m_2=5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-25=65^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=======

a) \(Q_2=?J\)

b) \(Q=?J\)

c) \(m_3=6kg\)

\(t_1=150^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t=?^oC\)

a)  Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.4200.65=1365000J\)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nước nóng lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=10.460.65+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=299000+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=1664000J\)

c) Do nhiệt lượng của đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow6.380.\left(150-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow342000-2280t=21000t-525000\)

\(\Leftrightarrow867000=23280t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{867000}{23280}\approx37,24\)

20 tháng 4 2023

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

Ta có: khối lượng nước m = 5kg, nhiệt dung riêng của nước c_nước = 4200J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Vậy nhiệt lượng nước thu vào là: Q = mc_nướcΔT = 5420055 = 1155000 (J)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C:

Ta có: khối lượng của thùng và nước là m = 10kg, nhiệt dung riêng của sắt c_sắt = 460J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Để nóng lên 80°C, thì nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng và nước là: Q = m*(c_sắtΔT + c_nướcΔT) = 10*(46055 + 420055) = 2491000 (J)

c) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt:

Ta dùng công thức: m1c1(Tf - Ti) + m2c2(Tf - Ti) = 0Trong đó: m1 = 6kg (khối lượng đồng), c1 = 380J/kg.K (nhiệt dung riêng của đồng), Ti = 150°C (nhiệt độ ban đầu của đồng), m2 = 5kg (khối lượng nước), c2 = 4200J/kg.K (nhiệt dung riêng của nước).Giải phương trình ta được: Tf = (m1c1Ti + m2c2Ti)/(m1c1 + m2c2) = (6380150 + 5420025)/(6380 + 54200) ≈ 32.7°C.

Vậy khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là khoảng 32.7°C.

20 tháng 4 2023

20 tháng 4 2023

ghi nguồn vào e :))
https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%ACnh+d%C3%A1ng+c%E1%BB%A7a+m%E1%BA%B7t+tr%C4%83ng+khi+con+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+nh%C3%ACn+th%E1%BA%A5y+c%C3%B3+thay+%C4%91%E1%BB%95i+hay+kh%C3%B4ng%0D%0A%0D%0A&sxsrf=APwXEdduutnqCUWJnov-5ayYcbyLingGyg%3A1681949202804&source=hp&ei=EoJAZKDeLua12roPmIaCqAs&iflsig=AOEireoAAAAAZECQIiHhJTGy1LyepLkVh5QDgoOqLeQD&ved=0ahUKEwigr4uGlbf-AhXmmlYBHRiDALUQ4dUDCAk&uact=5&oq=h%C3%ACnh+d%C3%A1ng+c%E1%BB%A7a+m%E1%BA%B7t+tr%C4%83ng+khi+con+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+nh%C3%ACn+th%E1%BA%A5y+c%C3%B3+thay+%C4%91%E1%BB%95i+hay+kh%C3%B4ng%0D%0A%0D%0A&gs_lcp=Cgdnd3Mtd2l6EANQAFgAYABoAHAAeACAAQCIAQCSAQCYAQCgAQKgAQE&sclient=gws-wiz

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng định luật Snell-Descartes về khúc xạ ánh sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường khác nhau. Theo đó, ánh sáng đi từ môi trường có chỉ số khúc xạ ni1, góc tới i1, đi qua mặt phân cách và khúc xạ sang môi trường có chỉ số khúc xạ ni2, góc khúc xạ r2, thì ta có công thức:

ni1sin(i1) = ni2sin(r2)

Trong đó, i1 là góc tới của ánh sáng so với pháp tuyến của mặt phân cách, r2 là góc khúc xạ của ánh sáng so với pháp tuyến của mặt phân cách.

Áp dụng định luật Snell-Descartes vào bài toán này, ta có:

Gọi n là chỉ số khúc xạ của lăng kính tam giác đều ABC. Theo đó, ánh sáng đi từ không khí (chỉ số khúc xạ ni1 = 1) vào trong lăng kính (chỉ số khúc xạ ni2 = n), góc tới của ánh sáng so với mặt phân cách AB là 60 độ (do ánh sáng chiếu qua A và hợp với mặt bên AB tạo thành góc 60 độ), ta có:

1sin(60) = nsin(r2)

Gọi góc ló của ánh sáng khi ra khỏi lăng kính là α, góc lệch của ánh sáng so với phương thẳng đứng là β. Ta có:

α + β = 90 độ

Ánh sáng khi ra khỏi lăng kính sẽ đi tiếp trong không khí (chỉ số khúc xạ ni1 = 1), góc tới so với pháp tuyến của mặt phân cách AB là góc lệch β, góc khúc xạ so với pháp tuyến của mặt phân cách AB là góc ló α. Ta có:

n*sin(α) = sin(β)

Từ hai phương trình trên, ta suy ra:

sin(α) = (1/n)sin(60) và sin(β) = nsin(α) = sin(60)/sin(i2)

Trong đó, i2 là góc tới của ánh sáng so với pháp tuyến của mặt phân cách AB.

Để tính được góc ló và góc lệch, ta cần tìm góc i2. Ta có:

i2 = 180 - 60 - α = 120 - α

Vậy:

sin(i2) = sin(120 - α) = sin(120)*cos(α) - cos(120)*sin(α) = (sqrt(3)/2)*cos(α) - (1/2)*sin(α)