Cho 𝑥𝑦 = 11 và 𝑥2𝑦 + 𝑥𝑦2 + 𝑥 + 𝑦 = 2020. Tính giá trị của biểu thức 𝑃 = 𝑥2 + 𝑦2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
17:
a: Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a;a+1
Hiệu bình phương của chúng là 209 nên ta có:
\(\left(a+1\right)^2-a^2=209\)
=>\(a^2+2a+1-a^2=209\)
=>2a+1=209
=>2a=208
=>a=104
vậy: Hai số cần tìm là 104;104+1=105
b: Gọi hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3
Hiệu lập phương của chúng là 1178 nên ta có:
\(\left(2k+3\right)^3-\left(2k+1\right)^3=1178\)
=>\(8k^3+36k^2+54k+27-8k^3-12k^2-6k-1=1178\)
=>\(24k^2+48k+26-1178=0\)
=>\(24k^2+48k-1152=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}k=6\left(nhận\right)\\k=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hai số cần tìm là \(2\cdot6+1=13;2\cdot6+3=15\)
19:
a: \(A=x^2-4x+10\)
\(=x^2-4x+4+6\)
\(=\left(x-2\right)^2+6>=6>0\forall x\)
=>ĐPCM
b: \(B=2x^2-2x+3\)
\(=2\left(x^2-x+\dfrac{3}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}\right)\)
\(=2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{5}{2}>=\dfrac{5}{2}>0\forall x\)
=>ĐPCM
c: \(C=x^4-3x^2+5\)
\(=x^4-3x^2+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\)
\(=\left(x^2-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>=\dfrac{11}{4}>0\forall x\)
=>ĐPCM
d: \(D=\dfrac{1}{4}x^4+\dfrac{2}{5}x^2+2\)
\(=x^2\left(\dfrac{1}{4}x^2+\dfrac{2}{5}\right)+2>=2>0\forall x\)
=>ĐPCM
e: \(E=x^2+\left(x+1\right)^2\)
\(=x^2+x^2+2x+1=2x^2+2x+1\)
\(=2\left(x^2+x+\dfrac{1}{2}\right)=2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}>0\forall x\)
=>ĐPCM
f: \(F=\left(x-2\right)^2+\left(x-4\right)^2\)
\(=x^2-4x+4+x^2-8x+16\)
\(=2x^2-12x+20=2\left(x^2-6x+10\right)\)
\(=2\left(x^2-6x+9+1\right)=2\left[\left(x-3\right)^2+1\right]>=2\cdot1=2>0\forall x\)
g: \(G=x^2+y^2+2x-6y+11\)
\(=x^2+2x+1+y^2-6y+9+1\)
\(=\left(x+1\right)^2+\left(y-3\right)^2+1>=1>0\forall x,y\)
=>ĐPCM
Bạn dụ dỗ cũng hấp dẫn đó nhưng không có số \(\overline{ab}\) nào thỏa mãn cả vì kể cả khi lấy trường hợp cho ra kết quả lớn nhất đối với số có 2 chữ số là \(99-10+99\) thì nó mới bằng \(188\).
Tích của số chia và thương là: 10-3=7=7x1
=>Số chia là 7, thương là 1
Sửa đề : \(\dfrac{2025\times2024-1}{2023\times2025+2024}\)
\(=\)\(\dfrac{2025\times\left(2023+1\right)-1}{2023\times2025+2024}\)
\(=\dfrac{2025\times2023+2025-1}{2023\times2025+2024}\)
\(=\dfrac{2025\times2023+\left(2025-1\right)}{2023\times2025+2024}\)
\(=\dfrac{2025\times2023+2024}{2023\times2025+2024}\)
\(=1\)
@\(\text{格雷斯}\)
Bài 4:
a: \(\dfrac{9}{25}=\dfrac{18}{50}>\dfrac{17}{50}\)
=>Số học sinh đi xe buýt nhiều hơn đi xe đạp
b: Số học sinh đi bằng các phương tiện khác chiếm:
\(1-\dfrac{17}{50}-\dfrac{18}{50}=\dfrac{15}{50}\)
Vì \(\dfrac{15}{50}< \dfrac{17}{50}< \dfrac{18}{50}=\dfrac{9}{25}\)
nên số học sinh đi xe buýt là nhiều nhất
Bài 2:
a: \(\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}x=1\)
=>\(\dfrac{3}{7}x=\dfrac{5}{7}-1=-\dfrac{2}{7}\)
=>3x=-2
=>\(x=-\dfrac{2}{3}\)
b: \(x-\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)
=>\(x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{14}{25}\)
=>\(x=-\dfrac{14}{25}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-56}{100}-\dfrac{75}{100}=-\dfrac{131}{100}\)
c: \(\dfrac{5}{-20}-x=\dfrac{-7}{5}\)
=>\(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{5}\)
=>\(x=\dfrac{7}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{28}{20}-\dfrac{5}{20}=\dfrac{23}{20}\)
d: \(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{36}{144}\cdot\dfrac{-12}{9}\)
=>\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{-4}{3}=-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-13}{12}\)
e: \(\dfrac{8}{23}\cdot\dfrac{46}{24}=\dfrac{1}{3}\cdot x\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{8}{24}\cdot\dfrac{46}{23}=\dfrac{2}{3}\)
=>x=2
f: \(\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\)
=>\(\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{2}{35}\)
=>\(x=\dfrac{1}{5}:\dfrac{2}{35}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{35}{2}=\dfrac{35}{10}=3,5\)
g: \(\dfrac{4}{9}-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
h: \(3,2x-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):3\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(3,2x-\dfrac{22}{15}:\dfrac{11}{3}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(3,2x-\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{3}{11}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(3,2x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{7}{20}\)
=>\(3,2x=\dfrac{7}{20}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{7}{20}+\dfrac{8}{20}=\dfrac{15}{20}=0,75\)
=>x=0,75:3,2=15/64
i: \(\left(4\dfrac{1}{2}-2x\right)\cdot1\dfrac{4}{61}=6\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right)\cdot\dfrac{65}{61}=\dfrac{13}{2}\)
=>\(\dfrac{9}{2}-2x=\dfrac{13}{2}:\dfrac{65}{61}=\dfrac{13}{2}\cdot\dfrac{61}{65}=\dfrac{61}{10}\)
=>2x=4,5-6,1=-1,6
=>x=-0,8
Lời giải:
Ký hiệu gốc cây là $A$, ngọn cây bị gãy là $B$, điểm gãy là $C$. Ta có:
$AC+CB=8(1)$ (m)
$AB=4$ (m)
Áp dụng định lý Pitago:
$AC^2+AB^2=BC^2$
$\Rightarrow AC^2+4^2=BC^2$
$\Rightarrow BC^2-AC^2=16$
$\Rightarrow (BC-AC)(BC+AC)=16$
$\Rightarrow (BC-AC).8=16\Rightarrow BC-AC=2(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow BC=(8+2):2=5; AC=(8-2):2=3$ (m)
Vậy độ dài từ điểm gãy tới gốc là $AC=3$ m
Bài 3:
Tổng hai số lớn hơn số hạng thứ nhất 345 đơn vị nên số hạng thứ hai là 345.
Số hạng thứ nhất là:
\(345+77=422\)
Tổng hai số đó là:
\(422+345=767\)
Đáp số: 767
Bài 4:
Hiệu phép trừ đó là:
\(168+77=245\)
Số trừ là:
\(245-77=168\)
Số bị trừ trong phép trừ đó là:
\(245+168=413\)
Đáp số: 413
Ta có:
x²y + xy² + x + y = 2020
xy(x + y) + (x + y) = 2020
(x + y)(xy + 1) = 2020
(x + y).(11 + 1) = 2020
12(x + y) = 2020
x + y = 2020 : 12
x + y = 505/3
x² + y² = (x + y)² - 2xy
= (505/3)² - 2.11
= 255025/9 - 22
= 254827/9