Một vật rắn ở nhiệt độ 150 độ C được thả vào một bình nước làm cho nhiệt độ nước tăng từ 20 độ C lên 50 độ C. Nhiệt độ của lượng nước trên là bao nhiêu nếu cùng thả với vật trên một vật giống như trên nhưng ở nhiệt độ 100 độC .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước vơi bình và với môi trường bên ngoài.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi biến dạng
VD : Lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nẽn lại hoặc kéo dãn ra
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay.
Lực quán tính {\displaystyle {\vec {F}}} không xuất phát từ bất kỳ tương tác vật lý nào mà là từ gia tốc {\displaystyle {\vec {a}}}
tự xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính. Dựa vào định luật 2 Newton {\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}
, lực quán tính luôn tỉ lệ thuận với khối lượng {\displaystyle m}
tác động vào.
lực quán tính ,hay còn gọi là lực ảo,là một lực xuất hiện và tác động và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ phi chiếu phi quán tính,như là hệ quy chiếu ngay
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
Dòng điện có 5 tác dụng:
+ Tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng phát sáng
+ Tác dụng từ:
+ Tác dụng hoá học
+ Tác dụng sinh lí.
1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
4. tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
5. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:
Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)
=> m1c1=
m2c2 (1)
Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:
m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)
=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55) (2)
Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)
=> 6t = 390=> t=650C
Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C