K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt. Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bộ núi non, trùng điệp cùng...
Đọc tiếp

Tầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt.

 

Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao

 

Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bộ núi non, trùng điệp cùng với muôn loài chim thú. Cả hai người anh đều nói về công việc của mình với vẻ đầy tự hào. Còn tôi lúc đó tuy còn nhỏ nhưng là một con người kém may mắn do tai nạn đang ngồi trên xe lăn ngày tháng chỉ quẩn quanh với “thế giới” là trong căn nhà nhỏ

 

Thấy tôi hàng ngày tỏ vẻ buồn chán, mẹ đã động viên tôi: “Con trai! Mọi việc rồi sẽ qua. Tại sao con không đem bầu trời, đám mây, núi non và mọi thứ mà con nhìn thấy thu vào trong tâm hồn con? Như vậy con sẽ có được nhiều thứ hơn con tưởng”. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Tâm hồn của con rộng lớn vậy sao?"

 

Mẹ hiền từ nói: “Con ngốc nghếch của mẹ! Trên đời chỉ có tâm hồn là có thể lớn và có thể nhỏ. Nó to lớn khi con người ta có tấm lòng độ lượng khoan dung biết thương người như thể thương thân. Nếu con sống được như thế thì tâm hồn có thể chứa đựng được cả trời đất, vạn vật trong đó

 

Ngược lại, nó có thể nhỏ khi con người ta sống ích kỷ, hẹp hòi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc... biết mình mà không biết người thì đến ngay cả cái kim cũng khó có thể len vào được

 

Quả đúng thật vậy, sau một thời gian chạy chữa và tập luyện tôi đã đi được bằng đôi chân của mình. Ngẫm lại những lời mẹ nói quả thật không sai. Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp đều do tâm hồn mà hình thành. Vì vậy, trong cuộc sống ta nên mở rộng tâm hồn mình ra và sẽ thấy cuộc đời tươi đẹp hơn

 

 

Câu1 xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên

 

2: theo thì tại sao nv tôi có tâm trạng biồn chán, còn hai người anh đầy tự hào

 

3: niêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ

 

4: anh\chị có đồng tình với câu nói: Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp điều do tâm hồn mà hình thành. niêu rõ lí do.

0
Đọc văn bản và trả lời câu hỏiTầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt. Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi

Tầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt.

 

Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao

 

Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bộ núi non, trùng điệp cùng với muôn loài chim thú. Cả hai người anh đều nói về công việc của mình với vẻ đầy tự hào. Còn tôi lúc đó tuy còn nhỏ nhưng là một con người kém may mắn do tai nạn đang ngồi trên xe lăn ngày tháng chỉ quẩn quanh với “thế giới” là trong căn nhà nh

 

Thấy tôi hàng ngày tỏ vẻ buồn chán, mẹ đã động viên tôi: “Con trai! Mọi việc rồi sẽ qua. Tại sao con không đem bầu trời, đám mây, núi non và mọi thứ mà con nhìn thấy thu vào trong tâm hồn con? Như vậy con sẽ có được nhiều thứ hơn con tưởng”. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Tâm hồn của con rộng lớn vậy sao

 

Mẹ hiền từ nói: “Con ngốc nghếch của mẹ! Trên đời chỉ có tâm hồn là có thể lớn và có thể nhỏ. Nó to lớn khi con người ta có tấm lòng độ lượng khoan dung biết thương người như thể thương thân. Nếu con sống được như thế thì tâm hồn có thể chứa đựng được cả trời đất, vạn vật trong đ

 

Ngược lại, nó có thể nhỏ khi con người ta sống ích kỷ, hẹp hòi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc... biết mình mà không biết người thì đến ngay cả cái kim cũng khó có thể len vào được

 

Quả đúng thật vậy, sau một thời gian chạy chữa và tập luyện tôi đã đi được bằng đôi chân của mình. Ngẫm lại những lời mẹ nói quả thật không sai. Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp đều do tâm hồn mà hình thành. Vì vậy, trong cuộc sống ta nên mở rộng tâm hồn mình ra và sẽ thấy cuộc đời tươi đẹp hơ

 

VÕ HOÀNG NAM

 

Câu1 xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên

 

2: theo thì tại sao nv tôi có tâm trạng biồn chán, còn hai người anh đầy tự hào

 

3: niêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ

 

4: anh\chị có đồng tình với câu nói: Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp điều do tâm hồn mà hình thành. niêu rõ lí do.

0
4 tháng 2 2020

- Tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt thể hiện ở các luận cứ:

+ Khát khao muốn đoạt quyền tạo hóa, tắt nắng, buộc gió để giữ lại hương sắc cuộc đời.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc đời trần thế, phát hiện ra một thiên đường trên mặt đất bằng tất cả các giác quan.

+ Khát khao muốn tận hưởng vẻ đẹp của cuộc đời ở thì tươi non nhất, ngay lúc này, bây giờ.

- Quan niệm nhân sinh chưa từng có trong thơ ca truyền thống:

+ Chuẩn mực của cái đẹp là ở con người chứ không phải ở thiên nhiên.

+ Thời gian không tuần hoàn, miên viễn mà tuyến tính, một đi không trở lại.

30 tháng 1 2020

Nhà văn Nam Cao là một nhà văn tên tuổi có vị trí quan trọng trong nền văn học hiện thực Việt Nam. Việc xây dựng nhân vật vô cùng đặc sắc điển hình tạo nên sự thành công trong sự nghiệp của Nam Cao đó chính là nhân vật Chí Phèo.

    Với tác phẩm "Chí Phèo" tác giả Nam Cao xứng đáng với tên tuổi nổi bật của mình trong nền văn học nước nhà. Bởi nói tới nỗi khổ của người nông dân thì nhiều nhà văn đã thành công với nhiều tác phẩm nổi tiếng như tác phẩm Tắt Đèn của Ngô Tất Tố.

    Chí Phèo là một thanh niên bản tính hiền lành, lương thiện, nhưng chính xã hội phong kiến, tầng lớp bóc lột của xã hội cũ đã chà đạp, xô đẩy cuộc đời Chí Phèo tới chân tường, không lối thoát, đánh mất giá trị con người mình, mất đi tính lương thiện vốn có của người nông dân hiền lành chất phác.

    Nhân vật Chí Phèo khổ từ khi mới sinh ra, bởi anh là đứa trẻ mồ côi bị bỏ rơi trong chiếc lò gạch cũ. Rồi may mắn được bác phó cối nhặt về nuôi dưỡng thương yêu như con của mình. Nhưng chỉ được vài năm thì bác phó cối chết đi, Chí Phèo lang thang đi ở đợ cho hết nhà này tới nhà khác kiếm miếng ăn.

    Năm mười mấy tuổi Chí Phèo đi làm canh điền cho gia đình giàu có quyền lực nhất làng Vũ Đại chính là nhà Bá Kiến. Chí Phèo được tiếng là hiền lành chăm chỉ như cục đất suốt ngày chỉ biết làm việc mà thôi. Dù không được học hành nhiều nhưng Chí Phèo hiểu thế nào là đúng sai, phải trái. Trong nhà Bá Kiến có bà Ba thường xuyên bắt Chí Phèo lên hầu hạ bóp chân, đấm lưng, bà ba còn trẻ nên có nhiều mong muốn trong vấn đề tình cảm, nhưng lão Bá Kiến thì già rồi nên không thể chiều bà thường xuyên được. Bà ba vợ lão Bá Kiến để mắt tới Chí Phèo, Chí Phèo biết và lão Bá Kiến biết.

    Những lúc như vậy, Chí Phèo cảm thấy nhục chứ chẳng vui vẻ gì. Lão Bá Kiến thì sinh ghen tuông vô cớ với Chí Phèo rồi lão âm mưu vu vạ, cho Chí Phèo tội ăn cắp đẩy anh vào tù chừng bảy, tám năm gì đó tưởng đâu Chí Phèo đã chết mất mạng trong tù rồi chẳng ai còn nhớ tới anh nữa.

    Chính những thời gian bị ngồi tù oan đã biến Chí Phèo từ con người hiền lành lương thiện trở một kẻ bị lưu manh hóa, đánh mất tính lương thiện trong mình. Khi mãn hạn tù trở về làng Vũ Đại, Chí Phèo đã biến thành một người hoàn toàn khác với trước kia, một tên giang hồ thật sự, răng cạo trắng ởn, đầu trọc lốc, ai nhìn thấy hắn cũng lảng tránh. Hắn đã trở thành tay sai cho Bá Kiến trong những việc đánh đấm đòi nợ thuê. Cuộc đời Chí Phèo từ khi ra tù về hắn triền miên trong những cơn say rượu, hết rượu, hết tiền hắn cướp để có tiền tiếp tục mua rượu uống. Hắn thật sự đã biến chất trở thành nỗi khiếp sợ của những người dân hiền lành lương thiện.

    Khi xây dựng nhân vật Chí Phèo có lẽ Nam Cao đã phản ánh vô cùng sống động, chân thực cuộc sống của xã hội cũ, những người nông dân bị bần cùng, hủy hoại về tâm hồn vì sự nghèo khổ áp bức, tới cùng quẫn. Nhân vật Chí Phèo bị sa lầy trong vũng bùn của sự xuống cấp đạo đức, tha hóa lòng nhân hậu sự lương thiện. Nhưng chính Bá Kiến và xã hội lúc đó là nguyên nhân xô đẩy Chí Phèo tới bước đường đó. Sự tha hóa của Chí Phèo đã tố cáo tội ác dã man của xã hội phong kiến đã chà đạp lên nhân cách số phận của người nông dân, khiến cho người nông dân đánh mất nhân cách, tính thiện lương trong con người mình.

    Càng đi sâu vào những bi kịch của người nông dân trước khi cách mạng tháng Tám xảy ra Nam Cao càng nhận ra những vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong vẻ ngoài xù xì gai góc của họ. Mỗi người nông dân đều có nội tâm phong phú sâu sắc. Chí Phèo là một con người lương thiện, bản chất hiền lành nhưng chính xã hội đó đã tước đi quyền làm người lương thiện của Chí Phèo.

    Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở là một cuộc gặp gỡ định mệnh, chính bát cháo hành của Thị Nở khi Chí Phèo ốm đã cứu vớt linh hồn con người của anh. Chí Phèo cảm thấy một cảm giác khó tả anh mong ước mơ hồ nhớ về nguyện vọng ước mơ của mình ngày xưa. Khi muốn có một mái ấm gia đình, vợ làm việc vợ, chồng làm việc chồng cùng nhau sum vầy sớm tối bên nhau.

    Lần đầu tiên sau nhiều năm Chí Phèo tỉnh rượu hắn mơ hồ nhận thấy sự cô đơn của cuộc đời mình. Chí Phèo muốn có gia đình nhưng cánh cửa trở về làm người lương thiện đang mở ra bỗng đóng sầm trước mắt Chí Phèo. Khi bà cô ruột của Thị Nở không cho Thị Nở qua lại với anh, chê anh là thằng không cha không mẹ, thằng chuyên làm nghề rạch mặt ăn vạ…

    Chí Phèo hận lắm, anh cảm thấy mình chẳng còn gì để mất cả anh muốn trả thù. Anh sẽ tìm tới bà cô Thị Nở cho bà ta một bài học, nhưng bàn chân của Chí Phèo lại đưa anh tới nhà lão Bá Kiến bởi trong tiềm thức Chí Phèo hiểu rằng mình trở nên mất lương thiện, mất tính người đi tới bước đường này đều do lão Bá Kiến gây ra. Câu hỏi Chí Phèo hỏi lão Bá Kiến khiến người đọc vô cùng xúc động "Ai cho tao lương thiện?" đó là câu hỏi thấm thía sâu sắc thể hiện sự đồng cảm của tác giả Nam Cao với đứa con tinh thần của mình.

    Câu chuyện khép lại để lại trong lòng bạn đọc nhiều ám ảnh day dứt trong lòng người đọc về cuộc đời số phận của nhân vật Chí Phèo một con người đáng thương hơn đáng giận, một số phận bị bần cùng lưu manh hóa nhưng thực chất trong con người anh ta sự lương thiện vẫn luôn tồn tại, chỉ có điều nó bị xã hội phong kiến chà đạp lên mà thôi.

    Truyện ngắn "Chí Phèo" với cốt truyện độc đáo, thể hiện sự nhân văn, nhân đạo của Nam Cao khi đi sâu khai thác nội tâm bên trong con người lao động thể hiện một cây bút lão luyện thiên tài của nền văn học hiện thực. Chí Phèo thật sự là một tác phẩm kinh điển của nền văn học hiện thực nước ta cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ độc đáo hơn.



Yeahhhh, viết xong rồi , học tốt nhé !!

30 tháng 1 2020

Nhà văn Nam Cao là một nhà văn tên tuổi có vị trí quan trọng trong nền văn học hiện thực Việt Nam. Việc xây dựng nhân vật vô cùng đặc sắc điển hình tạo nên sự thành công trong sự nghiệp của Nam Cao đó chính là nhân vật Chí Phèo.

    Với tác phẩm "Chí Phèo" tác giả Nam Cao xứng đáng với tên tuổi nổi bật của mình trong nền văn học nước nhà. Bởi nói tới nỗi khổ của người nông dân thì nhiều nhà văn đã thành công với nhiều tác phẩm nổi tiếng như tác phẩm Tắt Đèn của Ngô Tất Tố.

    Chí Phèo là một thanh niên bản tính hiền lành, lương thiện, nhưng chính xã hội phong kiến, tầng lớp bóc lột của xã hội cũ đã chà đạp, xô đẩy cuộc đời Chí Phèo tới chân tường, không lối thoát, đánh mất giá trị con người mình, mất đi tính lương thiện vốn có của người nông dân hiền lành chất phác.

    Nhân vật Chí Phèo khổ từ khi mới sinh ra, bởi anh là đứa trẻ mồ côi bị bỏ rơi trong chiếc lò gạch cũ. Rồi may mắn được bác phó cối nhặt về nuôi dưỡng thương yêu như con của mình. Nhưng chỉ được vài năm thì bác phó cối chết đi, Chí Phèo lang thang đi ở đợ cho hết nhà này tới nhà khác kiếm miếng ăn.

    Năm mười mấy tuổi Chí Phèo đi làm canh điền cho gia đình giàu có quyền lực nhất làng Vũ Đại chính là nhà Bá Kiến. Chí Phèo được tiếng là hiền lành chăm chỉ như cục đất suốt ngày chỉ biết làm việc mà thôi. Dù không được học hành nhiều nhưng Chí Phèo hiểu thế nào là đúng sai, phải trái. Trong nhà Bá Kiến có bà Ba thường xuyên bắt Chí Phèo lên hầu hạ bóp chân, đấm lưng, bà ba còn trẻ nên có nhiều mong muốn trong vấn đề tình cảm, nhưng lão Bá Kiến thì già rồi nên không thể chiều bà thường xuyên được. Bà ba vợ lão Bá Kiến để mắt tới Chí Phèo, Chí Phèo biết và lão Bá Kiến biết.

    Những lúc như vậy, Chí Phèo cảm thấy nhục chứ chẳng vui vẻ gì. Lão Bá Kiến thì sinh ghen tuông vô cớ với Chí Phèo rồi lão âm mưu vu vạ, cho Chí Phèo tội ăn cắp đẩy anh vào tù chừng bảy, tám năm gì đó tưởng đâu Chí Phèo đã chết mất mạng trong tù rồi chẳng ai còn nhớ tới anh nữa.

    Chính những thời gian bị ngồi tù oan đã biến Chí Phèo từ con người hiền lành lương thiện trở một kẻ bị lưu manh hóa, đánh mất tính lương thiện trong mình. Khi mãn hạn tù trở về làng Vũ Đại, Chí Phèo đã biến thành một người hoàn toàn khác với trước kia, một tên giang hồ thật sự, răng cạo trắng ởn, đầu trọc lốc, ai nhìn thấy hắn cũng lảng tránh. Hắn đã trở thành tay sai cho Bá Kiến trong những việc đánh đấm đòi nợ thuê. Cuộc đời Chí Phèo từ khi ra tù về hắn triền miên trong những cơn say rượu, hết rượu, hết tiền hắn cướp để có tiền tiếp tục mua rượu uống. Hắn thật sự đã biến chất trở thành nỗi khiếp sợ của những người dân hiền lành lương thiện.

    Khi xây dựng nhân vật Chí Phèo có lẽ Nam Cao đã phản ánh vô cùng sống động, chân thực cuộc sống của xã hội cũ, những người nông dân bị bần cùng, hủy hoại về tâm hồn vì sự nghèo khổ áp bức, tới cùng quẫn. Nhân vật Chí Phèo bị sa lầy trong vũng bùn của sự xuống cấp đạo đức, tha hóa lòng nhân hậu sự lương thiện. Nhưng chính Bá Kiến và xã hội lúc đó là nguyên nhân xô đẩy Chí Phèo tới bước đường đó. Sự tha hóa của Chí Phèo đã tố cáo tội ác dã man của xã hội phong kiến đã chà đạp lên nhân cách số phận của người nông dân, khiến cho người nông dân đánh mất nhân cách, tính thiện lương trong con người mình.

    Càng đi sâu vào những bi kịch của người nông dân trước khi cách mạng tháng Tám xảy ra Nam Cao càng nhận ra những vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong vẻ ngoài xù xì gai góc của họ. Mỗi người nông dân đều có nội tâm phong phú sâu sắc. Chí Phèo là một con người lương thiện, bản chất hiền lành nhưng chính xã hội đó đã tước đi quyền làm người lương thiện của Chí Phèo.

    Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở là một cuộc gặp gỡ định mệnh, chính bát cháo hành của Thị Nở khi Chí Phèo ốm đã cứu vớt linh hồn con người của anh. Chí Phèo cảm thấy một cảm giác khó tả anh mong ước mơ hồ nhớ về nguyện vọng ước mơ của mình ngày xưa. Khi muốn có một mái ấm gia đình, vợ làm việc vợ, chồng làm việc chồng cùng nhau sum vầy sớm tối bên nhau.

    Lần đầu tiên sau nhiều năm Chí Phèo tỉnh rượu hắn mơ hồ nhận thấy sự cô đơn của cuộc đời mình. Chí Phèo muốn có gia đình nhưng cánh cửa trở về làm người lương thiện đang mở ra bỗng đóng sầm trước mắt Chí Phèo. Khi bà cô ruột của Thị Nở không cho Thị Nở qua lại với anh, chê anh là thằng không cha không mẹ, thằng chuyên làm nghề rạch mặt ăn vạ…

    Chí Phèo hận lắm, anh cảm thấy mình chẳng còn gì để mất cả anh muốn trả thù. Anh sẽ tìm tới bà cô Thị Nở cho bà ta một bài học, nhưng bàn chân của Chí Phèo lại đưa anh tới nhà lão Bá Kiến bởi trong tiềm thức Chí Phèo hiểu rằng mình trở nên mất lương thiện, mất tính người đi tới bước đường này đều do lão Bá Kiến gây ra. Câu hỏi Chí Phèo hỏi lão Bá Kiến khiến người đọc vô cùng xúc động "Ai cho tao lương thiện?" đó là câu hỏi thấm thía sâu sắc thể hiện sự đồng cảm của tác giả Nam Cao với đứa con tinh thần của mình.

    Câu chuyện khép lại để lại trong lòng bạn đọc nhiều ám ảnh day dứt trong lòng người đọc về cuộc đời số phận của nhân vật Chí Phèo một con người đáng thương hơn đáng giận, một số phận bị bần cùng lưu manh hóa nhưng thực chất trong con người anh ta sự lương thiện vẫn luôn tồn tại, chỉ có điều nó bị xã hội phong kiến chà đạp lên mà thôi.

    Truyện ngắn "Chí Phèo" với cốt truyện độc đáo, thể hiện sự nhân văn, nhân đạo của Nam Cao khi đi sâu khai thác nội tâm bên trong con người lao động thể hiện một cây bút lão luyện thiên tài của nền văn học hiện thực. Chí Phèo thật sự là một tác phẩm kinh điển của nền văn học hiện thực nước ta cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ độc đáo hơn.


nguồn : https://doctailieu.com/cam-nhan-ve-nhan-vat-chi-pheo

29 tháng 1 2020

gày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

29 tháng 1 2020

Oi, giống mk vậy, mai mk cx đi học r

Tầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt. Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bộ núi non, trùng điệp cùng với muôn loài chim thú. Cả...
Đọc tiếp

Tầm nhìn sự hiểu biết của con người đôi lúc không phải xuất phát từ chỗ đứng mà nó còn do tâm hồn của mỗi con người định đoạt.

Một người anh là phi công nói với tôi: “Em biết không? Anh đã làm chủ được cả bầu trời và đã phóng tầm mắt quan sát được mọi thứ từ trên cao

Còn người anh khác làm kiểm lâm thì nói: “Anh bây giờ đang bảo vệ toàn bộ núi non, trùng điệp cùng với muôn loài chim thú. Cả hai người anh đều nói về công việc của mình với vẻ đầy tự hào. Còn tôi lúc đó tuy còn nhỏ nhưng là một con người kém may mắn do tai nạn đang ngồi trên xe lăn ngày tháng chỉ quẩn quanh với “thế giới” là trong căn nhà nh

Thấy tôi hàng ngày tỏ vẻ buồn chán, mẹ đã động viên tôi: “Con trai! Mọi việc rồi sẽ qua. Tại sao con không đem bầu trời, đám mây, núi non và mọi thứ mà con nhìn thấy thu vào trong tâm hồn con? Như vậy con sẽ có được nhiều thứ hơn con tưởng”. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Tâm hồn của con rộng lớn vậy sao

Mẹ hiền từ nói: “Con ngốc nghếch của mẹ! Trên đời chỉ có tâm hồn là có thể lớn và có thể nhỏ. Nó to lớn khi con người ta có tấm lòng độ lượng khoan dung biết thương người như thể thương thân. Nếu con sống được như thế thì tâm hồn có thể chứa đựng được cả trời đất, vạn vật trong đ

Ngược lại, nó có thể nhỏ khi con người ta sống ích kỷ, hẹp hòi, ghen ghét, đố kỵ, ham danh, háo sắc... biết mình mà không biết người thì đến ngay cả cái kim cũng khó có thể len vào được

Quả đúng thật vậy, sau một thời gian chạy chữa và tập luyện tôi đã đi được bằng đôi chân của mình. Ngẫm lại những lời mẹ nói quả thật không sai. Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp đều do tâm hồn mà hình thành. Vì vậy, trong cuộc sống ta nên mở rộng tâm hồn mình ra và sẽ thấy cuộc đời tươi đẹp hơ

VÕ HOÀNG NAMhttp://www.baovinhlong.com.vn/the-gioi-tre/201611/trang-viet-xanh-tam-hon-con-nguoi-2751687/index.h

Câu1 xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên

2: theo thì tại sao nv tôi có tâm trạng biồn chán, còn hai người anh đầy tự hào

3: niêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ

4: anh\chị có đồng tình với câu nói: Tấm lòng rộng lớn hay nhỏ hẹp điều do tâm hồn mà hình thành. niêu rõ lí do.

1
4 tháng 2 2020

1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự.

2. Nhân vật tôi có tâm trạng buồn chán vì "tôi" lúc ấy kém may mắn, do tai nạn giao thông mà phải ngồi trên xe lăn, ngày tháng chỉ quẩn quanh với thế giới trong căn nhà.

Hai người anh đầy tự hào vì một người làm chủ được bầu trời, được tự do phóng tầm mắt quan sát mọi thứ từ trên cao còn một người làm chủ, bảo vệ núi non trùng điệp cùng với muôn vàn loài chim thú.

3. Biện pháp đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ có tác dụng chỉ ra sự đối lập giữa cách sống khoan dung, độ lượng và thói ích kỉ, hẹp hòi. Theo đó, cảm nhận được thế giới rộng lớn hay nhỏ bé phụ thuộc vào tấm lòng mỗi người chứ không phải việc chúng ta được đi đến đâu, nhìn ngắm những gì. Qua đó, người mẹ dạy cho con cần phải sống chan hòa, bao dung để cảm nhận được hết vẻ đẹp của cuộc đời ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn nhất.

4. Đồng ý với ý kiến Tấm lòng nhỏ bé hay rộng lớn đều do tâm hồn mình mà thành. Vì:

- Cuộc sống bao la vô cùng, không ai có thể đi hết, chạm hết, nhìn thấy hết được. Khi đó, tâm hồn là đôi mắt để ta cảm nhận được những vẻ đẹp của cuộc sống.

- Trái tim, tâm hồn con người sẽ nhìn thấy, cảm nhận được những vẻ đẹp ẩn sâu, khuất lấp mà nhiều khi các giác quan không tri giác thấy.

- Việc nhỏ bé hay rộng lớn của tấm lòng, tâm hồn sẽ quyết định ta trở thành người như thế nào. Ích kỉ hẹp hòi hay độ lượng bao dung cũng là những phương tiện để chúng ta cảm nhận thế giới.

4 tháng 2 2020

1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự.

2. Nhân vật tôi có tâm trạng buồn chán vì "tôi" lúc ấy kém may mắn, do tai nạn giao thông mà phải ngồi trên xe lăn, ngày tháng chỉ quẩn quanh với thế giới trong căn nhà.

Hai người anh đầy tự hào vì một người làm chủ được bầu trời, được tự do phóng tầm mắt quan sát mọi thứ từ trên cao còn một người làm chủ, bảo vệ núi non trùng điệp cùng với muôn vàn loài chim thú.

3. Biện pháp đối lập trong lời nói của người mẹ hiền từ có tác dụng chỉ ra sự đối lập giữa cách sống khoan dung, độ lượng và thói ích kỉ, hẹp hòi. Theo đó, cảm nhận được thế giới rộng lớn hay nhỏ bé phụ thuộc vào tấm lòng mỗi người chứ không phải việc chúng ta được đi đến đâu, nhìn ngắm những gì. Qua đó, người mẹ dạy cho con cần phải sống chan hòa, bao dung để cảm nhận được hết vẻ đẹp của cuộc đời ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn nhất.

4. Đồng ý với ý kiến Tấm lòng nhỏ bé hay rộng lớn đều do tâm hồn mình mà thành. Vì:

- Cuộc sống bao la vô cùng, không ai có thể đi hết, chạm hết, nhìn thấy hết được. Khi đó, tâm hồn là đôi mắt để ta cảm nhận được những vẻ đẹp của cuộc sống.

- Trái tim, tâm hồn con người sẽ nhìn thấy, cảm nhận được những vẻ đẹp ẩn sâu, khuất lấp mà nhiều khi các giác quan không tri giác thấy.

- Việc nhỏ bé hay rộng lớn của tấm lòng, tâm hồn sẽ quyết định ta trở thành người như thế nào. Ích kỉ hẹp hòi hay độ lượng bao dung cũng là những phương tiện để chúng ta cảm nhận thế giới.

27 tháng 1 2020

Ta gối những mùa yêu

Xuân căng đầy lộc biếc

Hạ còn nhiều luyến tiếc

Thu ươm nồng tinh khôi

Đông muộn phiền xa xôi

Cái lạnh về bất chợt

Bốn mùa qua giễu cợt

Tâm hồn luôn dâng trào

Ta thích ngắm mai đào

Cũng thích mùa phượng đỏ

Cúc vàng say rạng rỡ

Hoa tuyết màu đông sang

Ta yêu Xuân nắng vàng

Yêu cơn mưa đầu Hạ

Yêu mùa Thu mát mẻ

Yêu lạnh lùng sắc Đông

Ta yêu giữa trời không

Rợp mùa chim én liệng

Ta yêu trên cách đồng

Tiếng con chim chiền chiện

Bốn mùa luôn hiển hiện

Trong đất trời yêu thương

Câu thơ tình viên miễn

Nở lung linh ngập đường

Ta yêu những mùa thương

Trải lòng theo con chữ

Ta gom vạn sắc hương

Nâng niu và gìn giữ.!

26 tháng 1 2020

Đang ngắm trời sao

Chợt mưa cái ào

Biến mất vì sao

Mưa rơi rào rào

Nghe sao ồn ào

Bỗng tạnh mưa rào

Ngắm tiếp vì sao.

21 tháng 1 2020

Câu 1:

Hình ảnh độc đáo trong bài thơ “Vội vàng” là hình ảnh “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”.Đây là hình ảnh vô cùng mới mẻ vì thông thường người ta chỉ nói mùa xuân đẹp, mùa xuân nên thơ chứ không ai bảo xuân ngon bao giờ .Ấy vậy mà Xuân Diệu lại so sánh mùa xuân với cặp môi gần - đôi môi của người thiếu nữ đôi mươi căng tràn nhựa sống . Đây quả là cách so sánh đầy độc đáo mà chỉ có Xuân Diệu mới nghĩ ra.

Câu 2:

Con người phải biết sống hết mình vì tuổi trẻ, phải biết khao khát sống và tận hưởng tuổi trẻ, tình yêu vì nó sẽ không bao giờ quay trở lại. Chúng ta phải biết trân trọng và giữ gìn những món quà mà cuộc sống ban tặng chứ đừng để nó trôi qua kẻ tay rồi hối hận muộn màng

23 tháng 1 2020

2) tâm hồn Xuân Diệu rất tinh tế và nhạy cảm luôn rộng mở để đón nhận mọi sắc màu, hương thơm, vị ngọt của cuộc đời. Quan niệm sống của tác giả vừa thực tế vừa lãng mạn đậm chất nhân văn. Những hình ảnh trong khổ thơ là những hình ảnh mang tính biểu tượng chỉ khái quát tổng thể toàn vẹn, hoàn mĩ nhất của cuộc sống tuổi trẻ.Ta cảm thấy như Xuân Diệu đưa người đọc đi vào từng chặng của niềm hạnh phúc, đắm say giống như con ong đắm chìm trong mật hoa và bay ra ngất ngây trong bầu mật ngọt của nó.Bài thơ “Vội vàng” thể hiện niềm khát khao mãnh liệt, sống hết mình và lạc quan về thời gian, về tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu. Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt dồi dào và mạch lí luận sâu sắc.