K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

mik nè 

Nhok Lì
27 tháng 7 2017

Mình nè

27 tháng 7 2017

\(\left(\sqrt{6}-3\sqrt{3}+5\sqrt{2}-\frac{1}{2}\sqrt{8}\right)2\sqrt{6}\)

\(=12-6\sqrt{18}+10\sqrt{12}-\sqrt{48}\)

\(=12-6\sqrt{3.6}+10\sqrt{3.2^2}-\sqrt{3.4^2}\)

\(=12-6\sqrt{3}.\sqrt{6}+20\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)

\(=12\sqrt{6}+\left(-6+20-4\right)\sqrt{3}\)

\(=12\sqrt{6}+10\sqrt{3}\)

mk ko biết mk làm có đúng ko nữa vì mk năm nay mới lên lớp 9 thoy

mk làm đc là do mk tự học

nếu thấy đúng thì k để mk biết nhé 

27 tháng 7 2017

Cho tam giác ABC vuông tại A,phân giác AD

a,CM 2AD =1AB +1AC 

b, Gọi I là giao điểm các đường phân giác của  tam giác ABC, biết IB=5,IC=10. Tính diện tích tam giác ABC

28 tháng 7 2017

a) Đặt AB = c; AC = b; AD = d. 
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác bằng ½ tích hai cạnh nhân sin góc xen giữa ta có: 
S ABD = ½.AB.AD.sin BAD = ½.cd.sin 45º = ½cd.1/√2 
Tương tự: S ACD = ½bd.1/√2 
=> S ABC = S ABD + S ACD = ½cd.1/√2 + ½bd.1/√2 = ½d(b + c)/√2 
mà S ABC = ½bc 
=> ½d(b + c)/√2 = ½bc 
=> (b + c)/bc = √2/d 
<=> 1/b + 1/c = √2/d 

b,Kẻ CH ⊥ BI và CH cắt BA tại K. Tam giác BCK có BH vừa là phân giác vừa là đường cao Tam giác BCK cân tại B => BH là đường trung tuyến => CH = KH. và KC = 2HC. 

Đặt BC = x Ta có: AD = BK - AB = BC - AB = x - AB
Gọi giao điểm của AC và BH là E. 
Xét tam giác AEB và tam giác HEC có góc EAB = góc EHC = 90độ và góc AEB = góc HEC (đối đỉnh) 
tam giác AEB ~ tam giác HEC(g.g) 
Góc HCE = góc ABE. 
Góc HCE = góc ABC/2 (1) 
Mà Góc ECI = gócACB/2 (2) 
Từ (1) và (2) Góc ICH = Góc HCE + Góc ECI = (gócABC + góc ACB)/2 = 90độ/2 = 45độ. 
Xét tam giác HIC có góc IHC = 90độ và Góc ICH = 45 độ (góc còn lại chắc chắn = 45 độ) 
tam giác HIC vuông cân tại H => HI = HC. 
Áp dụng đinh lý Py-ta-go cho tam giác này ta được: 2HI² = IC² 
√2.IH = IC hay CH = IC/√2. 
CH =HI=√10 /√2

Suy ra BH=HI+IB=√10 /√2+√5

=>BC=√((√10 /√2+√5)²+(√10 /√2)²)

 KC = 2CH = 2.√10/√2

Xét tam giác: AKC có góc KAC = 90độ và Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: KC² = AK² + AC² 
AC² = KC² - AK² hay AC² = (2.√10/√2)² - (x - AB)² (3) 

Tương tự đối với tam giác ABC ta có: AC² = BC² - AB² AC² = x² - AB² (4) 

Từ (3) và (4) suy ra (2.√10/√2)² - (x - AB)² = x² - AB² 

20 - (x² - 2ABx +AB²) = x² - AB²

=>10=x(x-AB)

sau đó tính AB rồi tính AC And S ABC

28 tháng 7 2017

Các đỉnh của tam giác chia đường tròn thành 3 cung nên:

\(\frac{\alpha}{3}=\frac{\beta}{4}=\frac{\varepsilon}{5}=\frac{\alpha+\beta+\varepsilon}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}\)

\(\Rightarrow\alpha=45^o;\beta=60^o;\varepsilon=75^o\)

Ta lại có: \(\frac{P.90^o}{360^o}=3\Leftrightarrow\frac{2R\pi90^o}{360^o}=3\Rightarrow R=\frac{3.360^o}{2R\pi}\)

\(S=2R^2.\sin\alpha.\sin\beta.\sin\varepsilon=2.1,91^2.\sin45^o.\sin60^o.\sin75^o=4,495\)

27 tháng 7 2017

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=49,49\\20a-21b=0\\29a-21c=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=14,14\\b=14,847\\c=20,503\end{cases}}\)

Giao điểm của ba đường phân giác chính là tâm của đường tròn nội tiếp.

Áp dụng công thức:

\(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}=pr\left(p=\frac{a+b+c}{2}=\frac{49,49}{2}=24,745\right)\)

\(\Rightarrow r=\frac{\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}}{p}\)\(=\frac{\sqrt{24,745\left(24,745-14,14\right)\left(24,745-14,847\right)\left(24,745-20,503\right)}}{24,745}=4,242\)

27 tháng 7 2017

Áp dụng hàm số sin, ta có: \(\frac{a}{\sin A}+\frac{b}{\sin B}+\frac{c}{\sin C}=\frac{a+b+c}{\sin A+\sin B+\sin C}\)

\(\Rightarrow b=\frac{\left(a+b+c\right).\sin B}{\sin A+\sin B+\sin C}\)

\(AH=b\sin C=\frac{\left(a+b+c\right)\sin B.\sin C}{\sin A+\sin B+\sin C}\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{58.\sin58^o20'.\sin82^o35'}{\sin58^o20'+\sin82^o35'+\sin\left(180^o-58^o20'-82^o35'\right)}\approx19,79288\)