K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

ban tu ve hinh 

a) +) tam giac ABE co : ABE+BAE+BEA=180( dinh li tong 3 goc cua 1 tam giac)

                                      ABE+BAE+90=180

                                     ABE+BAE        =180-90=90(1)

+) tam giac EBK co : EBK+KEB+BKE=180(dinh li tong 3 goc cua 1 tam giac )

                                 EBK+90+BKE=180

                                 EBK+BKE=90(2) 

Vi ABE=EBK(BD la phan giac cua ABC) nen tu (1) va (2) suy ra BAE=BKE 

                                                                                          suy ra tam giac BAK can tai B

b)Vi tam giac ABK can tai B nen AB=BK

xet tam giac ABD va tam giac KBD CO :

BD chung 

ABD=KBD ( BD la phan giac cua ABC) 

AB=AK(cmt) 

NEN tam giac ABD= tam giaac KBD (c-g-c) nen AB=BK( 2 canh tuong ung ) ;BAD=BKD(2 goc tuong ung ) ma BAD=90 NEN DKB=90

SUY RA DK vuong goc voi BC

CAC GOC KO CO KI HIEU MU GOC BAN TU THEM VAO 

                                                                                           

5 tháng 5 2019

a, xét tam giác ABE và tam giác KBE có : BE chung

góc ABE = góc KBE  do BD là phân giác của góc BAC (gt)

góc AEB = góc KEB = 90 do ...

=> tam giác ABE = tam giác KBE (ch - gn)

=> BK = BA (đn)

=> tam giác BKA cân tại B (đn)

5 tháng 5 2019

bằng 3

5 tháng 5 2019

khó nhìn quá

5 tháng 5 2019

Đề là như này à bạn ?

\(\frac{-1}{7}\) . \(2^3\)\(2^x\) : \(\frac{7}{3}\)\(2^x\) - 1 

....

5 tháng 5 2019

\(f\left(x\right)=2x^3+4x^2-2x=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+2x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x+1\right)^2=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{2}-1\end{cases}}\)

P/S:không chắc chắn đâu nha.đặc biệt là cái nghiệm thứ 2 ý.

5 tháng 5 2019

zZz Cool Kid zZz:Thiếu nghiệm rồi bạn ey!Mình giải lại chỗ pt thứ 2 thôi nhé!

\(x^2+2x-1=0\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=\sqrt{2}\\x+1=-\sqrt{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}-1\\x=-\sqrt{2}-1\end{cases}}\)

Hoặc nếu đã học hằng đẳng thức:

\(x^2+2x-1=0\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\sqrt{2}^2=0\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{2}\right)\left(x+1+\sqrt{2}\right)=0\)

Từ đây suy ra nghiệm (theo mình là thế)

5 tháng 5 2019

a) \(\frac{3}{1-\frac{3}{2}x}=\frac{4}{2-x}\)

\(\Rightarrow4.\left(1-\frac{3}{2}x\right)=3.\left(2-x\right)\)

\(\Rightarrow4-6x=6-3x\)

\(\Rightarrow-6x+3x=6-4\)

\(\Rightarrow-3x=2\)

\(\Rightarrow x=\frac{-2}{3}\)

Vậy...

5 tháng 5 2019

Hình : tự vẽ

a) Do tam giác MNP cân tại M => MN=MP

         mà PE , ND là đg cao của tam giác MNP 

=> PE, ND cũng là đường trung tuyến => ME=NE=\(\frac{1}{2}\)MN

                                                                   MD=DP = \(\frac{1}{2}\)MP

mà MN=MP => MD=ME

Xét tam giác MND và tam giác MBE có :

Góc A chung 

MD=ME ( cm trên ) 

MN=MP ( do tam giác MNP cân tại M )

nên tam giác MND = tam giác MBE