K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

(  x   -   \(\frac{1}{2}\) )  -  \(\frac{3}{4}\) =  0 

   x   -  \(\frac{1}{2}\)                    =  0   +   \(\frac{3}{4}\)

  x    -     \(\frac{1}{2}\)                 =    \(\frac{3}{4}\)

                          x            =   \(\frac{3}{4}\) +   \(\frac{1}{2}\)

                           x            =   \(\frac{3}{4}\) +   \(\frac{2}{4}\)

                           x             =     \(\frac{5}{4}\)

~ Hok T ~

I\(x-\frac{1}{2}\)I\(-\frac{3}{4}=0\)

I\(x-\frac{1}{2}\)I\(=0+\frac{3}{4}\)

I\(x-\frac{1}{2}\)I= \(\frac{3}{4}\)

Ta có 2 trường hợp :

TH1 :

\(x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{5}{4}\)

TH2:

\(x-\frac{1}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(x=(-\frac{3}{4}) + \frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

Vậy x = \(\frac{5}{4}\) hoặc\(-\frac{1}{4}\)

16 tháng 6 2021
Đem đi sửa hoặc bảo hành nha bạn
16 tháng 6 2021

Trả lời :

Cái đấy thì bn đem đi sửa.  k thì ib mk, mk sẽ hướng dẫn sửa

~HT~

\(f) 6\frac{1}{4}x-5\frac{1}{2}x=2\)

\(x(6\frac{1}{4}-5\frac{1}{2})=2\)

\(x(\frac{25}{4}-\frac{11}{2})=2\)

\(x\frac{3}{4}=2\)

\(x=2:\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{8}{3}\)(bước nào kết quả phép tính sai mong bạn sửa giúp)

16 tháng 6 2021

\(4,5\) -  \(2x\) )  x  \(1\frac{4}{7}\) =  \(\frac{11}{14}\)

\(4,5\) -   \(2x\) )  x   \(\frac{11}{7}\) =  \(\frac{11}{14}\)

          \(4,5\) -   \(2x\)               =   \(\frac{11}{14}\) :      \(\frac{11}{7}\) 

              \(4,5\) -  \(2x\)            =    \(\frac{1}{2}\)

                                 \(2x\)         =  \(4,5\)-   \(\frac{1}{2}\)

                                  \(2x\)         =  \(4,5\)-    \(0,5\)

                                   \(2x\)          =       \(4\)   

                                        \(x\)         =       \(4\) :   \(2\)

                                        \(x\)          =     \(2\)

~ Hok T ~

16 tháng 6 2021

giúp mik với các bạn ơi

16 tháng 6 2021

Ta có: Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 là phân số tối giản

Vậy phân số tối giản của phân số Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Mà ƯCLN(a ; b) = 13 nên ta có: Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a : 13 = 2 ⇒ a = 26.

b : 13 = 3 ⇒ b = 39.

Vậy phân số cần tìm là Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Ta có: 18/27=2/3 là phân số tối giản.

Vậy phân số tối giản của phân số a/b=2/3

Mà ƯCLN(a ; b) = 13 nên ta có: a/b=a:13/b:13=2/3

a : 13 = 2 ⇒ a = 26.

b : 13 = 3 ⇒ b = 39.

Vậy phân số cần tìm là 26/39

16 tháng 6 2021

22* 37=2^9

9,67 :0,5=19,34

2^2x3^7=8748

9,67 :0,5=19,34

16 tháng 6 2021

Tìm x, biết:

 \(\frac{x-1}{5}=\frac{2-3x}{-16}\)\(\Rightarrow-16.\left(x-1\right)=5.\left(2-3x\right) \)\(\Rightarrow-16x+16=10-15x\)\(\Rightarrow16-10=x\)\(\Rightarrow x=6\)

16 tháng 6 2021

\(\frac{x-1}{5}=\frac{2-3x}{-16}\)

\(\Rightarrow\)\(-16\left(x-1\right)=5\left(2-3x\right)\)

\(\Rightarrow\)\(-16x+16=10-15x\)

\(\Rightarrow\)\(-16x+15x=10-16\)

\(\Rightarrow\)\(-x=-6\)

\(\Rightarrow\)\(x=6\)

18 tháng 6 2021

câu 1 :tê giác

câu 2:voi

câu 3:  quả đu đủ

câu 4: ăn cơm

hok tốt 

16 tháng 6 2021

Chắc là con voi ! kkkk 

*Không đúng thì mình xl bạn nhá ! *

# Linh

16 tháng 6 2021

Với p là số nguyên tố, ta xét 3 trường hợp như sau:

+) Nếu p = 2

=> p + 2 = 4P (loại)

+) Nếu p = 3

=> p + 2 = 5 P . p + 4 = 7 P

+) Nếu p > 3

=> Vì p là số nguyên tố nên p > 3 

=> p = 3k + 1; p = 3k + 2 (k\(\in\)N) 

Trường hợp p = 3k + 1 

=> p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1).3 mà p > 3 nên p là hợp số.

Trường hợp p = 3k + 2

=> p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2).3 mà p > 3 nên p là hợp số

=> Không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 3 nào thỏa mãn.

Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

# Học tốt # 

16 tháng 6 2021
  • Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (Loại)
  • Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 4 = 3 + 4 = 7 là các số nguyên tố (Thỏa mãn).
  • Với p > 3: p là số nguyên tố nên suy ra: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*).

+) p = 3k + 1: Ta có: p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 là hợp số (Loại)

+) p = 3k + 2: Ta có: p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) ⋮ 3 là hợp số (Loại).

Với p > 3 không có giá trị nào thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

KL: p = 3 là thỏa mãn yêu cầu bài toán.

                                                                                                                                    # Aeri #