K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Ngày đầu cô ấy có 9 cách để ăn

Tiếp theo cô ấy còn nhiều nhất 8 cách để ăn 

Sau đó cô ấy còn nhiều nhất 7 cách để ăn

.................................................................

Cuối cùng cô ấy còn duy nhất 1 cách để ăn

Ta lấy: 9 x 8 x 7 x 6 x 5 x 4 x 3 x 2  x 1 = 362880 ) cách (

17 tháng 6 2021

Cô ấy có thể ăn hết số socôla đó bằng số cách là: 

= 362880 ( cách )

đây là bài bồi toán

17 tháng 6 2021

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(A< \frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{99-98}{98.99}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}=1-\frac{1}{99}< 1\)

Ta có

\(A>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

Làm tương tự như trên

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}=1-\frac{51}{100}>1-\frac{50}{100}=\frac{1}{2}=\frac{2}{4}>\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}< A< 1\)

17 tháng 6 2021

40 cai but

      ht

17 tháng 6 2021

Giải

Cả hai bạn có số bút là:

30 + 10 = 40 ( cái bút )

             ĐS: 40 cái bút

16 tháng 6 2021

Trả lời:

Ta có: \(N=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7-8}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)

Ta có: \(M=\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-8-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

Vì \(10^{2005}< 10^{2006}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{10^{2005}}>\frac{8}{10^{2006}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-8}{10^{2005}}< \frac{-8}{10^{2006}}\)

\(\Rightarrow\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}< \frac{-8}{10^{2006}}+\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

\(\Rightarrow M< N\)

16 tháng 6 2021

Công có số viên bi là :

91 + 17 = 108 ( viên bi )

Đáp số : 108 viên bi

Công có số viên bi là :

91 + 17 = 108 ( viên )

Đáp số : .....

16 tháng 6 2021

Ta có 10A = \(\frac{10\left(10^{14}-1\right)}{10^{15}-11}=\frac{10^{15}-10}{10^{15}-11}=\frac{10^{15}-11+1}{10^{15}-11}=1+\frac{1}{10^{15}-11}\)

Lại có 10B = \(\frac{10\left(10^{14}+1\right)}{10^{15}+9}=\frac{10^{15}+10}{10^{15}+9}=\frac{10^{15}+9+1}{10^{15}+9}=1+\frac{1}{10^{15}+9}\)

Nhận thấy 1015 - 11 < 1015 + 9

=> \(\frac{1}{10^{15}-11}>\frac{1}{10^{15}+9}\)

=> \(1+\frac{1}{10^{15}-11}>1+\frac{1}{10^{15}+9}\)

=> 10A > 10B 

=> A > B

16 tháng 6 2021

Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )

Ta có a⋮10;a⋮12a⋮10;a⋮12 và a là BCNN(10,12) ( vì a nhỏ nhất )

Từ đây ta tìm đc a là 60

Vậy lúc 7h lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến

hok tốt

16 tháng 6 2021

nhầm

tương tựu đáp án bài này r lm nhé

 Tại một bến xe ,cứ 20 phút thì có một chuyến taxi rời bến và cứ 24 phút thì một chuyến xe buýt rời bến. Lúc 6,một xe taxi và một xe buýt cùng rời bến một lúc.Hỏi sau lúc mấy giờ lại một có một taxi và một xe buýt cùng rời bến Lần tiếp theo?

bài giải 

Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )

Ta có a⋮20;a⋮24 và a là BCNN(20;24) ( vì a nhỏ nhất )

Từ đây ta tìm đc a là 120

Vậy  sau 120 phút = 2 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 2 = 8giờ